I - Dàn ý:
1. Mở bài:
- Tìm hiểu và dẫn dắt vấn đề.
2. Thân bài:
- Đạo lí "uống nước nhớ nguồn", "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" có nghĩa là gì.
+ Theo nghĩa đen và nghĩa bóng.
- Hàm ý của đạo lí này là gì, chứng minh điều đó.
- Đưa dẫn chứng, lí lẽ thuyết phục người khác tin vào điều này.
- Biểu hiện của đạo lí "uống nước nhớ nguồn", :ăn quả nhớ kẻ trồng cây" trong thực tế đời sống. Cho ví dụ cụ thể để chứng minh nó là đúng
+ Tổ chức các lễ hội, lễ tạ ơn để tưởng nhớ các vị anh hùng đã hy sinh cho tổ quốc. Tưởng nhớ các vị tổ tiên.
+ Các ngày cúng giỗ trong gia đình vào hằng nay nhằm mục đích gì.
- Các ngày như ngày Nhà Giáo Việt Nam, ngày Quốc Tế Phụ Nữ, ngày Thương Binh Liệt Sĩ,..... có ý nghĩa như thế nào.
- Nhân dân Việt Nam sống theo đạo lí này như thế nào, và đạo lí này nếu thiếu có được hay không.
3. Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề.
II - Bài tham khảo:
Như ảnh.
BN THAM KHẢO
1. MB
Tục ngữ là túi khôn của dân gian, nó chứa đựng những bài học kinh nghiệm quý báu của ông cha ta như về thiên nhiên, lao động sản xuất....Không chỉ là kinh nghiệm, tục ngữ còn cho ta nhiều bài học quý giá về cách ứng xử trong xã hội, ...Trong số đó, có rất nhiều những câu tục ngữ hay và ý nghĩa phản ánh đạo lí sống của nhân dân Việt Nam. Ví dụ như:
'' Tôn sư trọng đạo'', ''Nước có nguồn mới bể rộng, sông sâu''.... Qua các câu tục ngữ này, ta có thể thấy được nhân dân ta luôn có lòng biết ơn và sống theo đạo lí ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'', ''Uống nc nhớ nguồn''. Tuy 2 câu tục ngữ ngắn nhưng có hàm ý vô cùng sâu sắc.
2.TB
a) Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của 2 câu tục ngữ :
* Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
_Nghĩa đen : ''Quả là trái cây. Được ăn quả cây chín, ngon ngọt một là một sự hưởng thụ sung sướng, phải biết nhớ ơn người trồng cây.
_Nghĩa bóng : ''Quả'' là thành quả lao động. Mọi giá trị-vật chất và tinh thần-đều phải từ lao động mà có. Được hưởng thụ thành quả lao động phải biết nhớ ơn những người đã có công tạo dựng nên.
* Uống nước nhớ nguồn
_Nghĩa đen : Uống ngụm nước mát thì phải biết nước ấy từ đâu mà có. ''Nguồn'' là nơi bắt đầu của dòng nước.
_Nghĩa bóng : Được hưởng thụ một thành quả nào phải biết thành quả ấy từ đâu mà có. “Nguồn’’ là nguồn gốc, là cội nguồn. Câu Tục ngữ không Chỉ nhắn nhủ một bài học về lòng biết ơn, mà còn gợi lên tình cảm cội nguồn sâu xa và thiêng liêng trong tâm linh người Việt
b) Chứng minh nhân dân ta luôn sống theo 2 đạo lí.
_Dùng lí lẽ để chứng minh :
+ là đạo lý tốt đẹp và nhân dân ta luôn luôn làm theo
+ phải ghi nhớ và biết ơn những người đã giúp đỡ ta trong lúc khó khăn, người mang lại cho ta những điều quý giá trong cuộc sống
_ Dùng dẫn chứng từ thực tế để chứng minh :
+ thờ cúng tổ tiên, những người đã khuất
+ xây dựng bảo tàng lịch sử
+ đền Hùng, đền Hai Bà Trưng, ...
+ ngày nhà giáo Việt Nam (20/11) : vì họ là người đã dạy dỗ chúng ta nên người
+ giỗ tổ Hùng Vương : bởi vì để có đc hòa bình thì nhiều anh hùng phải đổ máu
c) Bàn luận mở rộng vấn đề
_Lên án, phê phán những người sống vô ơn; ca ngợi những người ơn ai một chút cũng ko quên.
_ Nếu ko có lòng bt ơn thì sẽ sống thiếu trách nhiệm, vô ơn, ăn cháo đá bát...
3. KB
_Khẳng định lại tính đúng đắn của vấn đề
_Rút ra bài học nhận thức
_rút ra bài học hành động
VD : . Nói tóm lại, Lòng biết ơn có vai trò rất lớn trong cuộc sống, nó là phẩm chất ko thể thiếu trong mỗi người. Và mỗi người cần rèn luyện nó bằng các hành động nhỏ mà bản thân chúng ta có thể làm đc. Bản thân em là một học sinh - chủ nhân tương lai của đất nước cần phải biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp ấy.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK