Trang chủ Ngữ văn Lớp 10 7. Câu nào giải thích chính xác nhất nghĩa của...

7. Câu nào giải thích chính xác nhất nghĩa của từ “hào kiệt”? * 1 điểm Người có tài năng, chí khí hơn hẳn người thường. Người có tinh thần cao thượng, hết lòng

Câu hỏi :

7. Câu nào giải thích chính xác nhất nghĩa của từ “hào kiệt”? * 1 điểm Người có tài năng, chí khí hơn hẳn người thường. Người có tinh thần cao thượng, hết lòng vì người khác. Người có ý chí mạnh mẽ, không tính toán thiệt hơn. Người có công trạng lớn lao đối với nhân dân, đất nước. 13. Trong những câu văn: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần, bao đời gây nền độc lập- Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương- Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau- Song hào kiệt đời nào cũng có”, tác giả có sử dụng các biện pháp tu từ nào? * 1 điểm So sánh, điệp từ Ẩn dụ, liệt kê So sánh, liệt kê Điệp từ, liệt kê 10. Trong tác phẩm “Đại cáo bình Ngô”, “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi được hiểu là: * 1 điểm Mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người trên cơ sở tình thương và đạo. Tiêu trừ tham tàn bạo ngược, đảm bảo cuộc sống yên ổn cho dân. Tiêu trừ bọn cướp nước, bán nước, mang lại cuộc sống bình yên hạnh phúc cho nhân dân. Là tình yêu thương nhân dân như con. 9. Câu văn nào cho thấy lí tưởng, hoài bão lớn của Lê Lợi? * 1 điểm Quên ăn vì giận, sách lược thao suy sét đã tinh. Căm giặc nước thề không cùng sống. Tấm lòng cứu nước vẫn đăm đăm muốn tiến về đông. Cỗ xe cầu hiền thường chăm chăm còn dành phía tả. 6. Mục đích sáng tác “Đại cáo bình Ngô” là”: * 1 điểm Ca ngợi Lê Lợi- chủ soái của khởi nghĩa Lam Sơn. Tố cáo tội ác của quân xâm lược. Tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến chống quân Minh. Biểu dương sức mạnh, công trạng của nghĩa quân Lam Sơn. 12. Câu văn nào mang ý nghĩa khái quát nhất về tội ác trời không dung đất không tha của quân Minh? * 1 điểm Bại nhân nghĩa nát cả đất trời- Nặng thuế khoa sạch không đầm núi. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn- Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ. Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ- Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng. Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội- Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi. 17. Sau chiến thắng, quân ta đã cấp thuyền cho ai? * 1 điểm Mã Kì, Phương Chính Mộc Thanh, Liễu Thăng Vương Thông, Mã Anh Hoàng Phúc, Thôi Tụ 19. Là một áng “thiên cổ hùng văn”, thành công quan trọng, dễ thấy nhất của “Đại cáo bình Ngô” là đã kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa giữa: * 1 điểm Yếu tố lịch sử và yếu tố nghệ thuật Yếu tố lí trí và yếu tố cảm xúc Yếu tố chính luận và yếu tố văn chương Yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình 18. Cơ sở nhân nghĩa của bài cáo thể hiện rõ và đầy đủ ý nghĩa nhất trong từ ngữ nào? * 1 điểm Điếu dân phạt tội Mưa phạt tâm công Mở đường hiếu sinh Đại nghĩa, chí nhân 16. Tướng giặc nào lê gối dâng tờ tạ tội? * 1 điểm Hoàng Phúc Thôi Tụ Mộc Thanh Phương Chính 15. Liễu Thăng thua trận và cụt đầu ở trận nào? * 1 điểm Trận Chi Lăng Trận Trà Lân Trận Mã An Trận Tốt Động 20. Tư tưởng bao trùm và xuyên suốt bài đại cáo là gì? * 1 điểm Yêu nước, thương dân Tự hào dân tộc Yêu nước, nhân nghĩa Tinh thần nhân văn 3. Chữ "cáo" trong nhan đề “Đại cáo bình Ngô” có ý nghĩa gì? * 1 điểm Tố cáo tội ác trời không dung, đất không tha của quân xâm lược. Công bố rộng rãi về một việc gì đó cho mọi người cùng biết. Lời khuyến cáo, sai bảo của vua đối với các quan. Lời tấu trình lên vua của quan lại dưới quyền. 1. Lí do trực tiếp làm cho Nguyễn Trãi phải cáo quan về quê ở ẩn và chịu oan sai, không thực hiện được hoài bão của mình là gì? * 1 điểm Vì chế độ quân chủ không dung nạp được những người sống quá nhân nghĩa và ngay thẳng như Nguyễn Trãi. Vì cuộc đời của người anh hùng thời nào cũng thường phải chịu nhiều thử thách và lắm bi kịch. Vì tài năng, nhân cách của Nguyễn Trãi vượt quá khuôn khổ xã hội và chế độ quân chủ thường thù địch với người tài. Vì bọn triều thần gian nịnh đố kị, ghen ghét tài năng, nhân cách của Nguyễn Trãi nên đã tìm mọi cách để gièm pha giá họa cho ông. 8. “Bình Ngô đại cáo” được coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ mấy của dân tộc Việt Nam? * 1 điểm Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư 5. Dòng nào sau đây dịch sát nghĩa nhất nhan đề “Đại cáo bình Ngô”? * 1 điểm Tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô. Thông báo về việc dẹp yên giặc ngoại xâm. Công bố rộng khắp về việc về việc dẹp yên giặc ngoại xâm. Báo cáo tình hình bình định giặc Ngô. 11. Câu văn: “Tuấn kiệt như sao buổi sớm- Nhân tài như lá mùa thu” ý nói: * 1 điểm Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy không có nhiều người tài. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy còn rất hiếm người tài giỏi. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy hiếm người văn võ toàn tài. Trong hàng ngũ nghĩa quân khi ấy các hào kiệt đã hi sinh quá nhiều. 4. “Đại cáo” trong nhan đề tác phẩm được hiểu là: * 1 điểm Bài văn nghị luận được vua chúa, thủ lĩnh dùng để công bố một việc, một vấn đề gì đó Bài văn nghị luận được vua chúa, thủ lĩnh dùng để công bố những việc trọng đại đến muôn dân. Bài văn nghị luận được viết bằng văn biền ngẫu có độ dài dung lượng lớn. Bài văn nghị luận được viết ra vì đại nghiệp, đại sự.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK