Câu 1:
Trả lời: Mỗi bạn sẽ có cách cảm nhận của riêng mình nhưng chú ý tập trung thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên và con người.
- Cảm nhận về thiên nhiên: vừa rất đẹp, thơ mộng lại vừa rất hùng vĩ, khoáng đạt.
- Cảm nhận về con người: vừa hiền lành, bình dị lại vừa dũng mãnh. Dượng Hương Thư giống như 1 dũng sĩ trên sông nước.
Tham khảo một số mẫu sau:
1. Tác phẩm miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn đoạn từ trước địa phận Phường Rạch đến Trung Phước. Bằng các biện pháp nghệ thuật tả cảnh, tả người qua hình ảnh so sánh, nhân hóa, nổi bật lên hình ảnh con người trên khung cảnh thiên nhiên vừa mơ mộng vừa dữ dội. Đồng thời ca ngợi phẩm chất của người lao động dũng cảm, dung dị.
2. Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh hai bên bờ theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau, tập trung vào cảnh vượt thác làm nổi bật vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ của thiên nhiên, vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động.
Câu 2:
Trả lời: Miêu tả cảnh vượt thác, tác giả muốn thể hiện tình cảm đối với quê hương:
+ Đó là sự tự hào về mảnh đất sông nước.
+ Đó là sự ngợi ca về vẻ đẹp trù phú của thiên nhiên, một vẻ đẹp độc đáo, khi vắng lặng, khi dịu êm, khi dữ dội - một vẻ đẹp không trộn lẫn.
+ Đó còn là sự ngợi ca về những con người anh dũng, hiên ngang, dám chinh phục những thử thách mà "mẹ thiên nhiên" đã đem đến cho con người
=> Qua đó làm nổi bật lên tư thế làm chủ đất nước, làm chủ thiên nhiên của con người Việt Nam.
Câu 3:
Trả lời: - đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn.
+Tác dụng: ''Bến cảng lúc nào cũng đông vui......bận rộn''.Những câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.Những câu văn sử dung viện pháp tu từ:đông vui, tàu mẹ,tàu con,xe anh,xe em,tíu tít,bận rộn.Bến cảng lúc nào cũng là nơi đông vui,tấp nập,tập hợp tất cả các neo thuyền những con thuyền to bé đậu ở mặt nước.Tác giả đã miêu tả bến cảng càng trở nên sống động và nhôn nhịp hơn.Tác giả đã sử dụng những câu thơ thật gợi hình và gợi cảm.Qua những câu thơ trên cho thấy sự quan sát tỉ mỉ và tinh tế của tác giả.Tình cảm yêu quý của tác giả đối với nơi bến cảng.
# Hình: 2. Trả lời các câu hỏi:
a) Đoạn văn 1: Tả dượng Hương Thư – người chèo thuyền, vượt thác.
– Đặc điểm nổi bật: mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng.
– Nhưng từ ngữ, hình ảnh:
+ như một bức tượng đồng đúc;
+ các bắp thịt cuồn cuộn;
+ hai hàm răng cắn chật, quai hàm bạnh ra, mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào như một hiệp sĩ.
* Đoạn 2: Tả cai Tứ
– Đặc điểm nổi bật: xấu xí, gian tham.
– Những từ ngữ và hình ảnh:
+ Thấp gầy, tuổi độ 45, 50;
+ Mặt vuông nhưng hai má hóp lại;
+ Cặp lỏng mày lổm chổm trên gò xương, lấp lánh đôi mắt gian hùng;
+ Mũi gổ sống mương;
+ Bộ ria mép cố giấu giếm, đậy diêm cái mồm toe toét, tối om;
+ Răng vàng hợm của.
* Đoạn 3: Tả hai đố vật tài mạnh: Quấm Đen và Ồng Cản Ngũ.
– Đặc điểm nổi bật: nhanh nhẹn, khoẻ mạnh.
– Những từ ngữ và hình ảnh:
+ Lăn xả đánh ráo riết, thế đánh lắt léo, hóc hiểm, thoắt biến hoá khôn lường.
+ Đứng như cây trồng giữa xới, thò tay nhấc bổng như giơ con ếch có buộc dây ngang bụng, thần lực ghê ghớm …
b) Đoạn 2: tập trung khác hoạ chân dung nhân vật.
Đoạn 1 và 3 miêu tả người gắn với công việc.
* Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có sự khác nhau.
c) Đoạn 3: Bố cục ba phần:
– Phần mở bài: Từ đầu đến “ nổi lên ầm ầm ” -> Giới thiệu chung về quang cảnh nơi diễn ra keo vật.
– Phần thân bài: Tiếp đến “ sợi dây ngang bụng ” -> Miêu tả chi tiết keo vật.
– Kết bài: Phần còn lại -> Nêu cảm nghĩ và nhận xét về keo vật.
* Có thể đặt tên cho bài văn là:
– Keo vật thách đố
Quắm – Cản so tài.
III/ Luyện Tập:
Câu 1:
Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa:
- Tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em, tất cả đều bận rộn.
=> Gợi ra một không khí lao động, làm việc khẩn trương, phấn khởi của con người nơi bến cảng.
Câu 2:
So sánh cách diễn đạt ở đoạn trên với đoạn dưới đây:
Cách 1: Có sử dụng phép nhân hóa: (bài tập 1)
Diễn đạt dạt dào cảm xúc, cảm nghĩ tự hào và sung sướng của người trong cuộc.
Cách 2: Không dùng nhân hóa (bài tập 2)
Quan sát, ghi chép, tường thuật lại sự việc, không có cảm xúc trong đó.
Câu 3:
* Hai cách viết dưới đây có khác nhau là:
Cách 1: có dùng nhân hóa bởi gọi chổi là cô bé Chổi Rơm.
Cách 2: không dùng nhân hóa
* Chọn cách 1 để viết cho văn biểu cảm, chọn cách 2 để viết cho văn thuyết minh.
Câu 4:
Phép nhân hóa và tác dụng:
a. Trò chuyện, xưng hô với núi như đối với người.
Tác dụng: giãi bày tâm trạng mong thấy người thương của người nói.
b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của con vật.
Tác dụng: làm cho đoạn văn trở nên hay, hấp dẫn và sinh động.
c. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của cây cối, sự vật.
Tác dụng: hình ảnh mới lạ, hấp dẫn bạn đọc.
d. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của cây cối, sự vật.
Tác dụng: Gợi sự cảm phục, lòng thương xót và lòng căm thù giặc của người đọc.
Câu 5:
Bài tham khảo:
Anh mèo nhà tôi, mập ú, lông đen mượt, bộ ria dài cong vuốt. Từng chiếc móng sắc nhọn, vô tình cào cấu vào da thịt là chỗ ấy không ngừng quệt hồng. Trông thế thôi mà hay nghịch lắm. Mỗi lần gõ bát, chú không bao giờ vắng mặt, ngửi thấy mùi cá chú mò đến ngay. Chú mèo đáng yêu lắm, một người bạn thân thiết của tôi.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK