Trang chủ Sinh Học Lớp 8 Câu 13/ Nêu các bước của phương pháp hà hơi...

Câu 13/ Nêu các bước của phương pháp hà hơi thổi ngạt? Câu 14/ Trình bày biến đổi thức ăn ở khoang miệng? câu hỏi 3558884 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Câu 13/ Nêu các bước của phương pháp hà hơi thổi ngạt? Câu 14/ Trình bày biến đổi thức ăn ở khoang miệng?

Lời giải 1 :

*Chào...!*

13.

Bước 1 : Đặt mũi nạn nhân nằm ngửa , đầu ngửa ra phía sau , bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay

Bước 2 : Tự híu một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân , không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

Bước 3: Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp

Bước 4 : Thổi liên tục với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường

 14.

 Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

Biến đổi lí học - Tiết nước bọt - Các tuyến nước bọt

- Nhai - Răng - Răng, lưỡi, các cơ môi và má - Làm mềm và nhuyễn thức ăn

- Đảo trộn thức ăn tạo viên thức ăn - Răng, lưỡi, các cơ môi và má Làm mềm và nhuyễn thức ăn - Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt - Tạo viên thức ăn vừa nuốt

Biến đổi hoá học Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ

Thảo luận

Lời giải 2 :

*Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu $13$

*Phương pháp hà hơi,thổi ngạt:

- Đặt nạn nhân nằm ngửa,
đầu ngửa ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng hai
ngón tay.
- Hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé
môi sát miệng nạn nhân và thổi hết
sứcvào phổi nạn nhân.
-Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp

-Thôi liên tục với 12-20 lần/phut cho tới khi quá trình hô hấp của nạn nhân bình thường.

 Câu $14:$

Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng:

- Biến đổi vật lý : Nhờ có hoạt động phối hợp của răng , lưỡi , các cơ môi và má cùng các tuyến nước

bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng thành thức ăn mềm , nhuyễn , thấm đẫm nước bọt và dễ

nuốt bọt mà các hoạt động sau đc diễn ra:

+ Tiết nước bọt,

+ Nhai,

+ Đảo trộn thức ăn,

+ Tạo viên thức ăn.

+ Làm ướt, mềm.

+ Làm mềm, nhuyễn thức ăn

+ Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt.

+ Tạo viên thức ăn vừa nuốt

- Biến đổi hóa học : hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột trong

thức ăn thành đường mantôzơ .

+ Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt

+ Enzim amilaza

+ Biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ.

$#đqb$

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK