Trang chủ Sinh Học Lớp 9 1. Xét về nhân tố độ ẩm tác động lên...

1. Xét về nhân tố độ ẩm tác động lên cơ thể sinh vật người ta chia động vật thành các nhóm nào? A. Động vật ưa bóng và thực vật ưa sáng. B. Động v

Câu hỏi :

1. Xét về nhân tố độ ẩm tác động lên cơ thể sinh vật người ta chia động vật thành các nhóm nào? A. Động vật ưa bóng và thực vật ưa sáng. B. Động vật ưa ẩm và động vật chịu hạn. C. Động vật trên cạn và động vật dưới nước. D. Động vật ưa ẩm và động vật ưa khô. 2. Yếu tố nào sau xảy ra dẫn đến các cá thể cùng loài tách ra khỏi nhóm? A. Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào. B. Chỗ ở đầy đủ thậm chí thừa thải cho các cá thể. C. Số lượng cá thể trong bầy, nhóm tăng lên quá cao. D. Đầy đủ thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác 3. Đặc điểm cấu tạo của động vật ( thú có lông) vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là A. có chi dài hơn. B. cơ thể có lông dày và dài hơn C. chân có móng rộng. D. có đệm thịt dưới chân. 4. Vi khuẩn nốt sần sống trong rễ cây họ đậu. Hiện tượng đó thuộc mối quan hệ sinh thái nào? A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Kí sinh. D. Cạnh tranh. 5. Cây phong lan sống bám trên cây khác . Hiện tượng đó thuộc mối quan hệ sinh thái nào? A. Cộng sinh . B. Hội sinh. C. Hợp tác. D. kí sinh.

Lời giải 1 :

1. Xét về nhân tố độ ẩm tác động lên cơ thể sinh vật người ta chia động vật thành các nhóm nào?

A. Động vật ưa bóng và thực vật ưa sáng.

B. Động vật ưa ẩm và động vật chịu hạn.

C. Động vật trên cạn và động vật dưới nước.

D. Động vật ưa ẩm và động vật ưa khô.

2. Yếu tố nào sau xảy ra dẫn đến các cá thể cùng loài tách ra khỏi nhóm?

A. Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào.

B. Chỗ ở đầy đủ thậm chí thừa thải cho các cá thể.

C. Số lượng cá thể trong bầy, nhóm tăng lên quá cao.

D. Đầy đủ thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác

3. Đặc điểm cấu tạo của động vật ( thú có lông) vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là

A. có chi dài hơn.

B. cơ thể có lông dày và dài hơn

C. chân có móng rộng.

D. có đệm thịt dưới chân.

4. Vi khuẩn nốt sần sống trong rễ cây họ đậu. Hiện tượng đó thuộc mối quan hệ sinh thái nào?

A. Cộng sinh.

B. Hội sinh.

C. Kí sinh.

D. Cạnh tranh.

5. Cây phong lan sống bám trên cây khác . Hiện tượng đó thuộc mối quan hệ sinh thái nào?

A. Cộng sinh .

B. Hội sinh.

C. Hợp tác.

D. kí sinh.

(Chúc bạn học tốt ^^)

Thảo luận

Lời giải 2 :

1. Xét về nhân tố độ ẩm tác động lên cơ thể sinh vật người ta chia động vật thành các nhóm:

Động vật ưa ẩm và động vật ưa khô

Chọn D

2.. Số lượng cá thể trong bầy, nhóm tăng lên quá cao. dẫn đến các cá thể cùng loài tách ra khỏi nhóm

Chọn C

3. Đặc điểm cấu tạo của động vật ( thú có lông) vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là cơ thể có lông dày và dài hơn 

Chọn B

4. Vi khuẩn nốt sần sống trong rễ cây họ đậu. Hiện tượng đó thuộc mối quan hệ sinh thái Cộng sinh

Chọn A
5, Cây phong lan sống bám trên cây khác . Hiện tượng đó thuộc mối quan hệ sinh thái hội sinh 

Chọn C

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK