Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Bài 1: Nêu công dụng của dấu chấm lửng a....

Bài 1: Nêu công dụng của dấu chấm lửng a. – Lính đâu? Sao bay dám để nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ bẩm... - Đuổi cổ nó ra

Câu hỏi :

Bài 1: Nêu công dụng của dấu chấm lửng a. – Lính đâu? Sao bay dám để nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ bẩm... - Đuổi cổ nó ra! (Phạm Duy Tốn) b. Ô hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại... (Đào Vũ) c. Cơm, áo, vợ, con, gia đình...bó buộc y. (Nam Cao) Bài 2: Nêu công dụng của dấu chấm phẩy a) Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. (Thép mới) b) Con sông Thái Bình quanh năm vỗ sóng òm ọp vào sườn bãi và ngày ngày vẫn mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng; nhưng mỗi năm vào mùa nước, cũng con sông Thái Bình mang nước lũ về làm ngập hết cả bãi Soi. (Đào Vũ) 17 c) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. (Hoài Thanh) Bài 3: Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó: a) Có dùng dấu chấm lửng. b) Có dùng dấu chấm phẩy. * Gợi ý: HS có thể trình bày cảm nhận về ca Huế trên sông Hương, hoặc trình bày những giá trị mà ca Huế đem lại cho người dân xứ Huế.

Lời giải 1 :

cái này sao khó thế bạn

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 3:Hàng đêm, trên dòng sông Hương thơ mộng, du khách được nghe những làn điệu dân ca Huế nôi tiếng như: chèo cạn, bài thai, hò đưa lính, hò giã gạo… Mở đầu đêm ca .Huếlà những âm thanh của dàn hòa tấu, là những tiếng trầm bổng, du dương và réo rắt của những khúc lưu thủy, kim tiền… Các ca nhi căt lên những khúc điệu nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai như nam ai, nam bình, nam xuân…; những điệu lí thể hiện nỗi mong chờ hoài vọng như lí hoài xuân, lí con sáo, lí hoài nam

Câu 1:

a)

Trong câu này, dấu chấm phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. Mỗi vế câu này có thể tách ra thành một câu đơn.

b)

Trong câu này, dấu chấm phẩy cũng được dùng để đánh dấu ranh giói giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. Mỗi vế câu này có thể tách ra thành một câu đơn.

c)

Trong câu này, dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách hai tập hợp từ có quan hệ song song. Mỗi tập hợp từ là một cụm C – V và đều là phụ ngữ cho cụm động từ có động từ trung tâm là nói.

Câu 1

:

a)

Trong câu này, dấu chấm lửng được dùng để biểu thị lời nói bị ngắt ngứ, đứt quãng do sợ hãi, lúng túng (Dạ, bẩm…).

b)

Trong câu này, dấu chấm lửng được dùng để biểu câu nói bị bỏ dở (do người nói không tiện nói hết, không cần nói hết mà người nghe vẫn hiểu ý định diễn đạt).

c)

Trong cậu này, dấu chấm lửng dùng để biểu thị ý liệt kê chưa hết (muốn nói còn nhiều thứ khác nữa trong cuộc sống đời thường).

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK