Trang chủ Toán Học Lớp 4 1.CHO HÌNH CHỮ NHẬT ABCD CÓ CHIỀU DÀI 12CM,CHIỀU RỘNG...

1.CHO HÌNH CHỮ NHẬT ABCD CÓ CHIỀU DÀI 12CM,CHIỀU RỘNG 5CM.NỐI ĐỈNH A VỚI TRUNG ĐIỂM N CỦA CẠNH DC.NỐI ĐỈNH C VỚI TRUNG ĐIỂM M CỦA CẠNH AB.CHO BIẾT HÌNH TỨ GIÁC

Câu hỏi :

1.CHO HÌNH CHỮ NHẬT ABCD CÓ CHIỀU DÀI 12CM,CHIỀU RỘNG 5CM.NỐI ĐỈNH A VỚI TRUNG ĐIỂM N CỦA CẠNH DC.NỐI ĐỈNH C VỚI TRUNG ĐIỂM M CỦA CẠNH AB.CHO BIẾT HÌNH TỨ GIÁC AMCN LÀ HÌNH BÌNH HÀNH CÓ CHIỀU CAO MN BẰNG CHIỀU RỘNG CỦA HÌNH CHỮ NHẬT. A) GIẢI THÍCH TẠI SAO ĐOẠN THẲNG AN VÀ MC SONG SONG VÀ BẰNG NHAU B) DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT ABCD GẤP MẤY LẦN DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH AMCN ?

Lời giải 1 :

Giải thích các bước giải:

1

a) Do tứ giác AMCN là hình bình hành có AN và MC là hai cạnh đối diện với nhau nên  AN song song với MC và bằng nhau.

b) Cách làm:

Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.

Tính diện tích hình bình hành AMCN.

Tỉnh SABCD : SAMCN.

Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12cm, chiều rộng 5cm.

Áp dụng công thức : Shcn = chiều dài x chiều rộng

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

12 x 5 = 60 (cm2­) 

DC là chiều dài của hình chữ nhật nên DC = 12cm. Mà N là trung điểm của cạnh DC nên độ dài đoạn thẳng NC là: 

12 : 2 = 6 (cm)

Hình bình hành AMCN có chiều cao MN = 5cm và đáy NC = 6cm.

Áp dụng công thức : Shbh = MN x NC

Diện tích hình bình hành AMCN bằng:

6 x 5 = 30 (cm2) 

SABCD = 60 cm2 và SMNCN = 30 cm2 nên:  60 : 30 = 2 (lần)

Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình bình hành AMCN.

Thảo luận

-- AI CÓ THỂ GIẢI NGẮN GỌN HƠN KO
-- có là được rùi mà cho mik 5 vote và cảm ơn nha ghi cái này mà ghi ngoáy cũng chỉ mất 3-5 phút thui
-- MÌNH CHO BẠN 5 SAO VÀ 1 CẢM ƠN RỒI
-- thanks
-- cảm ơn milktea nha
-- Vâng, không có gì đâu ạ !
-- ^-^

Lời giải 2 :

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

a) Do tứ giác AMCN là hình bình hành có AN và MC là hai cạnh đối diện với nhau nên  AN song song với MC và bằng nhau.

b) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.

Tính diện tích hình bình hành AMCN.

Tính nh SABCD : SAMCN.

Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12cm, chiều rộng 5cm.

Áp dụng công thức : Shcn = chiều dài x chiều rộng

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

12 x 5 = 60 (cm2­) 

DC là chiều dài của hình chữ nhật nên DC = 12cm. Mà N là trung điểm của cạnh DC nên độ dài đoạn thẳng NC là: 

12 : 2 = 6 (cm)

Hình bình hành AMCN có chiều cao MN = 5cm và đáy NC = 6cm.

Áp dụng công thức : Shbh = MN x NC

Diện tích hình bình hành AMCN bằng:

6 x 5 = 30 (cm2) 

SABCD = 60 cm2 và SMNCN = 30 cm2 nên:  60 : 30 = 2 (lần)

Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình bình hành AMCN.

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK