Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 Những việc nên làm và không nên làm khi điều...

Những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp tham gia giao thông an toàn. Cô mình kêu có thể chép mạng nhưng chép ít thôi nha !!!!!

Câu hỏi :

Những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp tham gia giao thông an toàn. Cô mình kêu có thể chép mạng nhưng chép ít thôi nha !!!!!

Lời giải 1 :

Xe đạp là một phương tiện giao thông được học sinh sử dụng nhiều nhất. Chính vì vậy, mỗi học sinh cần phải lưu ý khi sử dụng phương tiện này.

Những việc nên làm:

  • Đi đúng tốc độ cho phép.
  • Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua
  • Xe đạp là một phương tiện giao thông được học sinh sử dụng nhiều nhất. Chính vì vậy, mỗi học sinh cần phải lưu ý khi sử dụng phương tiện này.

Những việc nên làm:

  • Đi đúng tốc độ cho phép.
  • Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua

Khi điều khiển xe đạp điện cần đội mũ bảo hiểm.

  • Đi buổi tối phải chắc chắn xe đang bật đèn.

Những việc không nên làm:

  • Đi xe dàn hàng ngang.
  • Phóng nhanh, vượt ẩu.
  • Sử dụng ô, điện thoại di động.
  • Chở quá số người cho phép.
  • Buông cả hai tay khi đang tham gia giao thông.
  • Người đi xe đạp không đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác
  • Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái
  • Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.
  • Người đi xe đạp không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
  • Đi xe đạp không ăn uống khi tham gia giao thông, vừa đi vừa ăn đồ, uống nước.
  • Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác.
  • Mang vác các vật cồng kềnh…

  Có tuân thủ đúng những quy định trên, chúng ta mới giữ được sự an toàn của bản thân và những người tham gia giao thông xung quanh.

 


  • Đi buổi tối phải chắc chắn xe đang bật đèn.

Những việc không nên làm:

  • Đi xe dàn hàng ngang.
  • Phóng nhanh, vượt ẩu.
  • Sử dụng ô, điện thoại di động.
  • Chở quá số người cho phép.
  • Buông cả hai tay khi đang tham gia giao thông.
  • Người đi xe đạp không đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác
  • Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái
  • Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.
  • Người đi xe đạp không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
  • Đi xe đạp không ăn uống khi tham gia giao thông, vừa đi vừa ăn đồ, uống nước.
  • Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác.
  • Mang vác các vật cồng kềnh…

  Có tuân thủ đúng những quy định trên, chúng ta mới giữ được sự an toàn của bản thân và những người tham gia giao thông xung quanh.

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp tham gia giao thông an toàn.

Những việc nên làm là:

-  Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.

-  Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.

- Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.

-  Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.

-  Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.

Những việc không nên làm:

- Đi xe dàn thành hàng ngang.

- Phóng nhanh, vượt ẩu.

- Chở quá số người cho phép.

- Buông cả hai tay khi đang tham gia giao thông.

- Người đi xe đạp không đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác

- Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái

- Người đi xe đạp không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.

- Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác.

- Mang vác các vật cồng kềnh…

- Người đi xe đạp không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh

    chúc bạn hc tốt nha !!!

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK