Trang chủ Đạo đức Lớp 4 Nếu bị bạn đổ oan, em sẽ ? câu hỏi...

Nếu bị bạn đổ oan, em sẽ ? câu hỏi 3522244 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Nếu bị bạn đổ oan, em sẽ ?

Lời giải 1 :

Nếu bị bạn đổ oan em sẽ: 

Bình tĩnh giải thích với bạn rằng mình ko lấy đồ của bạn, đưa ra những bằng chứng thuyết phục cho rằng mình ko hề lấy đồ của bạn, ko nên làm lớn chuyện hay nổi cáu, chửi mắng bạn

Thảo luận

Lời giải 2 :

ĐÁP ÁN VÀ GIẢI THÍCH

CÂU HỎI :

Tình huống: em bị bạn bên cạnh đổ oan là trộm bút của bạn.

Yêu cầu:

1. Xử lí tình huống thể hiện sự tự chủ

2. Xử lí tình huống thể hiện sự không tự chủ

Câu hỏi : Qua tình huống trên, hãy cho bt học sinh chúng ta cần rèn luyện như thế nào để trở thành một người có tình tự chủ

BÀI LÀM 

1. Xử lí tình huống thể hiện sự tự chủ: 

- Trong trường hợp chúng ta không lấy đồ của bạn :

Chúng ta phải giữ bình tĩnh, từ chối là mình không lấy đồ của bạn và giải thích cho bạn  hiểu .

=> Bạn sẽ hiểu và tự động xin lỗi mình nên sẽ không làm lớn chuyện lên 

- Trong trường hợp chúng ta có lấy đồ của bạn :

- Chúng ta phải trả bút lại cho bạn và xin lỗi bạn 

2. Xử lí tình huống thể hiện sự không tự chủ

- Chúng ta nói lớn và mắng bạn vì đổ thừa cho mình

=> bạn sẽ nghi ngờ mình hơn và có thể sẽ có thể chia bè kết phái trong lớp sẽ mất đi sự đoàn kết của lớp ( chuyện nhỏ xén lên to ) 

Câu hỏi: Qua tình huống trên, hãy cho bt học sinh chúng ta cần rèn luyện như thế nào để trở thành một người có tình tự chủ

BÀI LÀM 

- Tự tin trong các hoạt động tập thể 

- Hạn chế đòi hỏi, mong muôn những cám dỗ để tránh những việc làm xâu

- Tập điều chỉnh hành vi, thái độ của mình theo yêu cầu của nếp sông văn hoá: +, bình tĩnh

                                                                                                                                +, ôn hoà

                                                                                                                                +, lễ độ

                                                                                                                                +,................

- Kiên định thực hiện , bảo vệ cái đúng, cái tốt

Bạn có biết?

Đạo đức là một từ Hán-Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một yếu tố trong tính cách và giá trị của mỗi con người. Là hệ thống các quy tắc về chuẩn mực của cộng đồng và xã hội. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK