Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Lớp 10 SGK Cũ Chương IV: Việt Nam Ở Nửa Đầu Thế Kỉ XIX

Chương IV: Việt Nam Ở Nửa Đầu Thế Kỉ XIX

Chương IV: Việt Nam Ở Nửa Đầu Thế Kỉ XIX

Lý thuyết Bài tập

Trình bày khái quát và nhận xét quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn.

Hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.

Hãy nêu các thành tựu văn hóa tiêu biểu dưới thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.

Em hãy đánh giá chung về nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.

So sánh tình hình xã hội nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX với thế kỉ XVIII.

Những nguyên nhân nào gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân đầu thời Nguyễn?

Trình bày đặc điểm của phong trào đấu tranh chống phong kiến ở nửa đầu thế kỉ XIX. So sánh với các triều đại trước và phân tích ý nghĩa của nó.

Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam đã hình thành như thế nào?

Những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập.

Hãy sưu tầm những câu ca dao về truyền thống yêu nước của dân tộc ta.

Tại sao lại có thể xem nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc?

Hãy đánh giá chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn.

Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng có ý nghĩa gì?

Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng có ý nghĩa gì?

Em có nhận xét gì về người thợ thủ công Việt Nam?

Đánh giá chính sách hạn chế ngoại thương của nhà Nguyễn?

Em nghĩ thế nào về cuộc sống của nhân dân ta dưới thời Nguyễn? So sánh với thế kỉ XVIII.

So với các triều đại trước, cuộc đấu tranh của nông dân thời Nguyễn có điểm gì khác?

Nêu một vài thành tựu tiêu biểu thời dựng nước.

Nhà nước phong kiến Đại Việt được hoàn chỉnh vào thời gian nào? Vẽ sơ đồ nhà nước đó.

Hãy trình bày một cuộc kháng chiến tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX.

Nêu một vài thành tựu tiêu biểu thời dựng nước.

Phân tích những biểu hiện của lòng yêu nước Việt Nam qua các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc.

Tại sao yêu nước lại gắn liền với thương dân?

Hãy điểm lại các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa giành độc lập trong lịch sử nước ta trước thế kỉ XIX.

Nêu một vài biểu hiện của lòng yêu nước trong chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ta.

Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.

1. Nhà Nguyễn được thành lập vào

A. năm 1801.        C. năm 1803.

B. năm 1802.        D. năm 1804.

2. Vị vua đầu tiên của triều Nguyễn là

A. Minh Mạng.     C. Gia Long.

B. Tự Đức.            D. Thiệu Trị.

3. Địa danh nhà Nguyễn chọn để đặt kinh đô là

A. Thăng Long.     C. Phú Xuân.

B. Thanh Hà.        D. Hội An.

4. Năm 1831- 1832, vua Minh Mạng tiến hành cuộc cải cách hành chính, chia nước ta thành

A. hai vùng Bắc thành và Nam thành.

B. ba vùng : Bắc thành, Gia Định thành và các trực doanh.

C. 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên.

D. 30 đạo thừa tuyên

5. Dười thời Nguyễn, việc tuyển chọn quan lại thông qua nguồn chính là

A. tuyển chọn con em trong hoàng tộc

B. thông qua việc mua bán quan tước.

C. thông qua giáo dục, khoa cử.

D. những người theo Nguyễn Ánh trước đây.

6. Dưới thời Nguyễn, bộ Hoàng triều luật lệ được ban hành nhằm mục đích

A. bảo vệ quyền lợi của hoàng tộc.

B. bảo vệ nhà nước và tôn ti trật tự phong kiến

 C. bảo vệ quyên lợi của nhân dân lao động.

D. bảo vệ quyển lợi của nhà vua.

7. Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách đối với tôn giáo là

A. cho phép tất cả các tôn giáo được tự do phát triển.

B. chỉ cho phép Thiên Chúa giáo phát triển.

C. chủ trương độc tôn Nho giáo.

D. chủ trương độc tôn Phật giáo.

8. Chính sách đối ngoại của triều đình nhà Nguyễn là

A. phục tùng nhà Thanh.                      C. không quan hệ với các nước phương Tây.

B. bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục. D. tất cả các ý trên đều đúng.

9. Theo chính sách quân điền, ruộng đất được ưu tiên chia cho

A. vua và quý tộc, quan lại.                C. nông dân, thợ thủ công.

B. quan lại, quý tộc và binh lính.        D. binh lính.

10. Về thương nghiệp, nhà Nguyễn thực hiện chủ trương

A. phát triển buồn bán trong nước.

B. không buôn bán với nước ngoài.

C. nhà nước giữ độc quyền buôn bán.

D. tự do buôn bán.

11. Nhà nước thành lập Quốc sử quán là để

A. chuyên sưu tầm, lưu trữ sử sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống.

B. chuyên việc sáng tác, biên soạn các tác phẩm văn học chữ Nôm.

C. chuyên tổ chức các khoa thi để tuyển chọn quan lại

D. chuyên làm các tác phẩm hội hoạ, điêu khắc.

 

Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời Nguyễn và nêu nhận xét về những nét chính trong việc xây dựng và củng cố bộ máy thống trị của nhà Nguyễn.

Hãy điền các sự kiện lịch sử dân tộc cho phù hợp với mốc thời gian cho trước trong bảng sau.

Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng có ý nghĩa như thế nào?

Nêu nhận xét về tình hình thủ công nghiệp nước ta nửa đầu thế kỉ XIX?

Tình hình thương nghiệp nước ta trong nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

Hoàn thành bảng thống kê sau về những tác phẩm văn học và sử học tiêu biểu ở nước ta trong nửa đầu thế kỉ XIX.

Hãy nêu những thành tựu văn hoá tiêu biểu của nước ta nửa đầu thế kỉ XIX?

Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.

1. Nửa đầu thế kỉ XIX, xã hội Việt Nam ở trong tình trạng

A.  khủng hoảng, đời sống nhân dân ngày càng thêm cực khổ.

B. hoà bình, nhà nước chăm lo xây dựng củng cố đất nước.

C. xã hội ổn định, đời sống của các tầng lớp nhân dân được quan tâm.

D. ý B và C đúng.

2. Giai cấp thống trị trong xã hội thời Nguyễn bao gồm

A. nông dân, công nhân.           C.vua quan, địa chủ, cường hào

B. thương nhân, thợ thủ công.   D. vua quan, thương nhân.

3. Giai cấp bị trị trong xã hội thời Nguyễn bao gồm

A.công nhân và nông dân.

B. thương nhân và thợ thủ công.

C. nông dân, thương nhân và thợ thủ công

D. công nhân, nông dân, thợ thủ công, thương nhân.

4. Cuộc khởi nghĩa do Phan Bá Vành lãnh đạo diễn ra vào năm

A. 1821.      C. 1831.

B. 1827.      D. 1841.

5. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nổ ra ở ứng Hoà (Hà Nội, năm 1854) rồi lan nhanh ra Hà Nội, Hưng Yên là

A. Lê Văn Khôi.   C. Nông Văn Vân.

B. Cao Bá Quát.    D. Phan Bá Vành

6. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa dưới danh nghĩa “phù Lê” ở nửa đầu thế kỉ XIX là

A. Phan Bá Vành. C. Nông Văn Vân.

B. Cao Bá Quát.    D. tù trưởng họ Quách.

Hãy điền các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong phong trào nông dân nửa đẩu thế kỉ XIX vào chỗ trống, tương ứng với mốc thời gian cho trước trong bảng sau.

Hãy tóm lược nét chính về tình hình nước ta nửa đầu thế kỉ XIX theo yêu cầu trong bảng sau.

Hãy so sánh tình hình xã hội nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX với thế kỉ XVIII.

Nêu đặc điểm của phong trào đấu tranh chống phong kiến ở nửa đầu thế kỉ XIX; so sánh với các triều đại trước và phân tích ý nghĩa của các phong trào đó.

Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.

1. Quốc gia đầu tiên của người Việt cổ là

A. Văn Lang.        C. Âu Lạc.

B. Đại Cồ Việt.     D. Đại Việt.

2. Nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của các triều đại phương Bắc vào

A. thế kỉ I TCN.    C. thế kỉ II TCN

B. thế kỉ I.             D. thế kỉ II.

3. Nền văn minh đầu tiên của người Việt cổ là

A. văn minh lúa nước.              C. văn minh nông nghiệp.

B. văn minh công nghiệp.         D. văn minh sông nước.

4. Đầu thế kỉ XV, người Việt đã lật đổ được ách đô hộ của

A. nhà Tần.           C. nhà Hán.

B. nhà Đường.      D. nhà Minh.

5. Quốc hiệu Đại Việt chính thức trở thành tên nước ta vào

A. năm 938.          C. năm 968.

B. năm 1010.        D. năm 1054.

6. Vào thế kỉ XV, tôn giáo được đề cao và chiếm địa vị độc tôn ở nước ta là

A. Phật giáo.         C. Nho giáo

B. Đạo giáo.          D. Thiên Chúa giáo.

7. Nơi phát triển thành một đô thị phồn thịnh với 36 phố phường là

A. Hội An.            C. Phô Hiến.

B. Vân Đồn.          D. Kẻ Chợ.

8. Nền giáo dục Đại Việt chính thức ra đời vào năm

A. 1010.                C. 1050.

B. 1054.               D. 1070.

Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước ý đúng hoặc chữ s vào ô □ trước ý sai. 

□ Vào thế kỉ VII TCN, quốc gia đầu tiên của ngựời Việt cổ đã được hình thành.       

□ Nền văn minh của người Việt cổ là văn minh lúa nước.

□ Nhân dân Âu Lạc đã phải đấu tranh chống lại ách đố hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc trong gần 1000 năm.

□ Đầu thế kỉ X, nhân dân ta đã lật đổ chế độ đô hộ của nhà Đường, giành lại quyến tự chủ, độc lập.

□ Năm 1070, nén giáo dục Đại Việt chính thức ra đời.        

□ Nhà nước phong kiến Đại Việt được hoàn chỉnh vào thế kỉ XV.

□ Người “anh hùng áo vải” Nguyễn Huệ đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm và sau đó là quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc.

Hãy điền mốc thời gian vào cột bên trái cho phù hợp với sự kiện lịch sử trong bảng dưới đây.

Thống kê các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX theo yêu cầu trong bảng sau.

Hãy thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật qua các thời kì lịch sử dân tộc mà em biết theo yêu cầu của bảng sau.

Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.

1. Những yếu tố hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam là

A. những mối quan hệ vế kinh tế – chính trị của quốc gia Văn Lang.

B. giữ gìn và lưu truyền nền văn hoá truyền thống của tổ tiên.

C. đoàn kết chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.

D. tất cả các ý trên đều đúng.

2. Các yếu tố góp phần hình thành nên truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là

A. cuộc đấu tranh chống lại ách đồ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

B. quá trình xây dựng và phát triển nến kinh tế tự chủ.

C. cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.

D. tất cả các ý trên đều đúng.

3. Truyền thống yêu nước Việt Nam được hình thành từ

A. sự hình thành quốc gia Văn Lang – Âu Lạc là cơ sở nảy sinh tình cảm yêu nước của người Lạc Việt

B. “cuộc cách mạng đá mới” đã làm cho đời sống vật chất được ổn định, đời sống tinh thần được nâng cao, đồng thời cũng hình thành lòng yêu nướcệ

C. cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, đã thực sự hỉnh thành và phát triển truyền thống yêu nước.

D. lòng yêu nước của nhân dân ta được hình thành từ khi xuất hiện các nén văn hoá thời nguyên thuỷ trên đất nước ta.

4. Đặc trưng nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam là

A. giữ gìn và phát triển nền kinh tế nông nghiệp truyền thống.

B. giữ gìn và phát triển nền văn hoá riêng đậm đà bản sắc dân tộc.

C.  đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc.

D. tinh thần đoàn kết dân tộc.

Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước ý đúng hoặc chữ s vào ô □ trước ý sai.

□ Từ nhiều nghìn năm trước đây, bằng lao động và giúp đỡ lẫn nhau người nguyên thuỷ trên đất Việt Nam đã từng bước sáng tạo ra nến vãn minh Việt cổ và từ đó hợp nhất lại thành một quốc gia – nước Văn Lang.

□ Thế kỉ X, đất nước trở lại độc lập, truyền thống yêu nước từ đây ngày càng được phát triển và tôi luyện.

□ Sự nghiệp xây dựng và phát triển một nền kinh tế tự chủ và một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc cũng là sự thể hiện của lòng yêu nước của người dân Việt Nam.

□ Chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc là nét đặc trưng nổi bật nhất của truyén thống yêu nước Việt Nam.

Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau để hoàn chỉnh đánh giá của Chủ tịch Hồ Chí Minh về truyền thống quý báu của dân tộc.

“Dân ta có……yêu nước. Đó là một…………………quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi……… bị xâm lăng thì……………. lại sôi nổi, nó kết thành một ………vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua tất cả mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả………………….”

Nêu những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập.

Phân tích nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến.

Vì sao nói: Nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc?

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK