Tại sao nói cuộc Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như cuộc cách mạng tư sản?
Đến giữa thế kỉ XIX, sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ Tô-ku-ga-oa ở Nhật Bản, đứng đầu là Sôgun (Tướng quân).
Đảng Quốc đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
Nêu tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ.
Nêu kết quả của Cách mạng Tân Hợi. Vì sao gọi cuộc cách mạng này là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ?
Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Nêu những nét chính về tình hình các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Em có nhận xét gì về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây?
Hãy trình bày những nét lớn của lịch sử châu Phi thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Lập niên biểu cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX theo thứ tự: thời gian, tên nước, năm giành độc lập.
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời mà em cho là đúng.
1. Chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản phát triển nhanh chóng vào
A. 30 năm đầu thế kỉ XIX.
B. giữa thế kỉ XIX.
C. 30 năm cuối thế kỉ XIX.
D. đầu thế kỉ XX.
2. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với
A. Chiến tranh Đài Loan, Chiến tranh Trung – Nhật, Chiến tranh Triều Tiên.
B. Chiến tranh Đài Loan, Chiến tranh Trung – Nhật, Chiến tranh Nga – Nhật,
C. Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Nga – Nhật, Chiến tranh Trung-Nhật.
D. Chiến tranh thế giới thứ nhất.
3. Nguyên nhân dẫn tới các cuộc đấu tranh của công nhân Nhật Bản là
A. sự bóc lột nặng nề của giới chủ.
B. đời sống của người lao động ngày càng tói tệ.
C. công nhân phải làm việc tù 12 đến 14 giờ mỗi ngày, với mức lương rất thấp.
D. tất cả những nguyên nhân trên.
4. Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản được thành lập năm
A. 1868. B. 1901.
C. 1910. D. 1911.
Hãy nối ý ở ô bên trái với nội dung tương ứng ở các ố bên phải để phản ánh đúng tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản vào nửa đầu thế kỉ XIX.
Theo em, điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản đến giữa thế kỉ XIX là gì?
Hãy điến chữ Đ vào ô trước câu đúng hoặc chữ S vào ô trước câu sai về nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị.
□ Chế độ Mạc phủ vẫn được duy trì, mọi quyền hành tập trung trong tay Tướng quân
□ Chế độ Mạc phủ bị thủ tiêu, chính phủ mới được thành lập, mọi công dân đều được bình đẳng.
□ Chính sách thổng nhất tiền tệ, thống nhất thị trường được thi hành, sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến bị bãi bỏ.
□ Tạo điều kiện cho tư bản nước ngoài đầu tư vào Nhật Bản nhằm đẩy mạnh sự phát triển kinh tế trong nước.
□ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn.
□ Tăng cường lực lượng cho quân đội với chế độ huấn luyện nghiêm ngặt; ban hành chính sách ưu đãi đặc biệt đối với bộ phận sĩ quan.
□ Quân đội được tổ chức theo kiểu phương Tây; thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự; công nghiệp đóng tàu chiến được chú trọng phát triển.
□ Thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc, việc giảng dạy nội dung khoa học – kĩ thuật được chú trọng; những học sinh giỏi được cử đi du học ở các nước phương Tây.
□ Chính phủ cho xây dựng nhiều trương mới để thu hút con em nhân dân lao động đến trường; hằng năm tổ chức các cuộc thi để chọn người tài.
Tại sao nói: Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản?
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời mà em cho là đúng.
1. Nữ hoàng Anh tuyên bố đổng thời là Nữ hoàng Ấn Độ vào ngày
A. 1-1-1787. C. 1-1-1877.
C. 1-11-1877 D. 10-1-188
2. Đảng Quốc đại là chính đảng của
A. giai cấp công nhân Ấn Độ. C. giai cấp tư sản Ấn Độ.
B. giai cấp tư sản Ấn Độ D. Cả ba ý trên đều sai
3. Đảng Quốc đại thành lập năm
A. 1880 B.1885 C.1905 D.1908
Hãy nối ý ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp.
1. Đến giữa thế kỉ XIX
2. Về kinh tế
3. Về chính trị, xã hội
a) Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ ; thực hiện chính sách “chia để trị”, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự cách biệt vế chủng tộc, tôn giao và đẳng cấp trong xã hội.
b) Thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm luợc và đặt ách cai trị ở Ấn Độ.
c) Thực dân Anh đẩy mạnh công cuộc khai thác Ấn Độ, tăng cường vơ vét lương thực, tài nguyên và bóc lột nhân công rẻ mạt.
Nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp.
Trình bày những chủ trương của Đảng Quốc đại và của phái dân chủ cấp tiến đối với thực dân Anh.
Hãy ghi lại những hiểu biết của em về B. Ti-lắc – người đứng đầu phái dân chủ cấp tiến trong Đảng Quốc đại.
Hãy nêu những chính sách, thủ đoạn của thực dân Anh và biện pháp đấu tranh mà nhân dân Ấn Độ thực hiện trong những năm 1905 – 1908.
Nêu ý nghĩa phong trào đấu tranh trong những năm 1905 – 1908 của nhân dân Ấn Độ.
Hãy khoanh tròn chữ in hoa truớc ý trả lời mà em cho là đúng.
1. Chiến tranh thuốc phiện diễn ra trong thời gian
A. từ tháng 6-1804 đến tháng 8-1812.
B. từ tháng 8-1840 đến tháng 6-1842.
C. từ tháng 6-1840 đến tháng 8-1842.
D. từ tháng 10-1840 đến tháng 8-1842.
2. Hiệp ước Nam Kinh đã
A. thể hiện sự bạc nhược của chính quyến Mãn Thanh.
B. tạo điều kiện cho các nước tư bản phương Tây được tự do buôn bán ở Trung Quốc.
C. đánh dấu mốc mở đầu của quá trình biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
D. biến Trung Quốc thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi (1911) là
A. lật đổ triều đại Mãn Thanh, thiết lập một triều đại phong kiến mới tiến bộ hơn.
B. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, tạo điếu kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ ở Trung Quốc.
C. lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
D. lật đổ sự thống trị của giai cấp phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền.
Chiến tranh thuổc phiện đã dẫn đến hậu quả gì đổi với Trung Quốc?
Hãy nối mốc thời gian ở cột A với sự kiện lịch sử ở cột B cho phù hợp.
Hãy nêu nội dung cơ bản học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn.
Điền các sự kiện tương ứng với mốc thời gian trong bảng sau để phản ánh đúng diễn biến của phong trào cách mạng ở Trung Quốc vào đầu thế kỉ XX.
Vì sao nói: Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
Nêu nhận xét vế phong trao đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Giải ô chữ: Một số nhân vật và sự kiện quan trọng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX và nêu một vài thông tin về nội dung ở chữ đậm hàng dọc.
- Ô chữ hàng ngang:
1. Chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời năm 1905.
2. Cuộc cách mạng gắn liền với tên tuổi của Tôn Trung Sơn.
3. Cuộc khởi nghĩa do Đổng Minh hội phát động ngày 10-10-1911.
4. Tên ông vua trị vì ở Trung Quốc trong những năm cuối thể kỉ XIX.
5. Một trong hai nhà nho yêu nước ở Trung Quốc đã lãnh đạo cuộc vận động Duy tân.
6. Một cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu cuối thế kỉ XIX.
7. Người được Quốc dân đại hội bầu làm Đại Tổng thống đứng đầu Chính phủ làm thời năm 1911.
8. Tên một đại thần của triều đình Mãn Thanh giữ chức Đại Tổng thống khi vua Thanh thoái vị.
- Ô chữ đậm hàng dọc: Tên triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc.
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời mà em cho là đúng.
1. Nước Lào thực sự trở thành thuộc địa của Pháp vào năm
A. 1873. B. 1884.
C. 1893. D. 1896.
2. Cuộc đấu tranh của nhân dân Lào diễn ra rộng khắp từ
A. giữa thế kỉ XIX. B. cuối thế kỉ XIX.
C. cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. D. đầu thế kỉ XX.
3. Đến giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phưong Tây có ý đồ xâm lược Vưong quốc Xiêm (Thái Lan) là
A. Mĩ – Tây Ban Nha. B. Pháp – Tây Ban Nha.
c. Anh – Bổ Đào Nha. D. Anh – Pháp.
4. Người chủ trương mở của buôn bán với nước ngoài nhằm phát triển nến kinh tế của Vương quốc Xiêm là
A. Ra-ma III. B. Ra-ma IV.
C. Ra-ma V. D. Ra-ma VI.
5. Người tiến hành nhiều cải cách, đưa nước Xiêm phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa là
A. Ra-ma IV. B. Ra-ma V.
c. Ra-ma VI. D. Ra-ma VII.
Hãy nối mốc thời gian ở cột A với sự kiện lịch sử ở cột B cho phù hợp.
A
1. Đến giữa thế kỉ XIX
2. Nửa sau thế kỉ XIX
3. Năm 1885
4. 1899- 1902
5. Cuối thế kỉ XIX
6. Đầu thế kỉ XX
B
a) Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Phi-líp-pin, biến quần đảo này thành thuộc địa của mình.
b) Anh thôn tính Miến Điện.
c) Hà Lan hoàn thành việc xâm chiếm và thiết lập ách thống trị ở In-đô-nê-xi-a.
d) Mã Lai trở thành thuộc địa của Anh.
đ) Vương quốc Xiêm trở thành vùng tranh chấp giữa Anh và Pháp.
e) Pháp hoàn thành quá trình xâm lược ba nuớc Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
Vì sao nhân dân Cam-pu-chia đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp hồi cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
Hãy điền vào bảng sau những nội dung phù hợp về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Cam-pu-chia vào cuối thế kỉ XIX.
Hãy điền chữ Đ vào ô trước câu đúng hoặc chữ S vào ô truớc câu sai về đặc điểm của phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
□ Diễn ra sôi nổi, quyết liệt, thể hiện tinh thần bất khuất vì độc lập, tự do của mỗi dân tộc.
□ Nhanh chóng giành được thắng lợi, buộc thực dân Pháp phải từ bỏ ý đổ xâm lược đối với khu vực này.
□ Các phong trào đều mang tính tự phát, thiếu đường lối đúng đắn và thiếu tổ chức vững vàng.
□ Đều do giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo.
□ Do các sĩ phu tiến bộ hoặc nông dân khởi xướng.
□ Thế hiện tinh thân yêu nước và tình đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
□ Chưa phát huy được sức mạnh của các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung.
□ Các phong trào cuối cùng đều thất bại.
□ Có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á.
Trình bày những nội dung cải cách của Ra-ma V và nêu ý nghĩa của những cải cách này đối với sự phát triển của Vương quốc Xiêm
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời mà em cho là đúng.
1. Thời gian các nuớc tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâu xé châu Phi là
A. đầu thế kỉ XIX. B. giữa thế kỉ XIX.
C. những năm 70 – 80 của thế kỉ XIX. D. đầu thế kỉ XX.
2. Việc phân chia thuộc địa ỏ châu Phi giữa các nước đế quốc căn bản hoàn thành vào
A. giữa thế kỉ XIX.
B. những thập niên cuối thế kỉ XIX.
C. cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
D. đầu thế kỉ XX.
3. Người lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân An-giê-ri hồi đầu thế kỉ XIX là
A. Át-mét A-ra-bi. B. Áp-đen Ca-đe.
C. Mu-ha-mét Át-mét. D. Nu-ba Pa-sa.
4. Nổi bật trong cuộc đấu tranh chống thực dân phương Tây vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ở châu Phi là cuộc kháng chiến của nhân dân
A. An-giê-ri. B. Ai Cập.
C. Ê-ti-ô-pi-a. D. Nam Phi.
5. Khu vực Mĩ Latinh là
A. một châu lục ở Nam Mĩ.
B. một bộ phận của nước Mĩ.
C. một bộ phận lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ, gồm một phần Bắc Mĩ, toàn bộ Trung Mĩ, Nam Mĩ và những quần đảo ở vùng biển Ca-ri-bê.
D. một châu lục ở Bắc Mĩ.
6. Đầu thế kỉ XIX, phần lớn các nước Mĩ Latinh là thuộc địa của
A.Tây Ban Nha. B. Bổ Đào Nha.
C. Mĩ và Anh. D. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
Hãy nối tên nước ở cột A với nội dung ở cột B để phản ánh đúng sự phân chia châu Phi giữa các nước đế quốc hổi cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Theo em, đặc điểm nổi bật của phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân châu Phi giai đoạn này là gì?
Dựa vào lược đổ (hình 13) trong SGK, hãy thống kê những nội dung thích hợp vào bảng sau:
Nhận xét của em vế phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Mĩ Latinh vào nửa đầu thế kỉ XI
Copyright © 2021 HOCTAPSGK