Trang chủ Lớp 8 Sinh học Lớp 8 SGK Cũ Chương 9: Thần Kinh Và Giác Quan

Chương 9: Thần Kinh Và Giác Quan

Chương 9: Thần Kinh Và Giác Quan

Lý thuyết Bài tập

Trình bày cấu tạo và chức năng của noron.

Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình thức sơ đồ.

Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.

Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha.

Trên một ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang đã vô ý thúc mũi kéo làm đứt một số rễ. Bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất?

Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng trụ não, não trung gian và tiểu não.

Mô tả cấu tạo trong của đại não.

 

Nêu đặc cấu tạo và chức năng của đại não người, chứng tỏ sự tiến hóa của người so với động vật khác lớp thú.

Trình bày sự giống và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng.

Hãy trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các tường hợp sau:

Hãy quan sát đồng tử của bạn em khi rọi và không rọi đèn pin vào mắt.

Tiến hành thí nghiệm sau:

- Đặt bút bi thiên long có màu trước mắt, cách mắt 25 cm, em có đọc được chữ trên bút không? Có thấy màu rõ không?

- Chuyển dần bút sang phải và giữ nguyên khoảng cách nhưng mắt vẫn hướng về phía trước. Em có thấy màu và chữ nữa không? Hãy giải thích vì sao?

Cận thị là do đâu? Làm thế nào để nhìn rõ.

Nêu rõ những hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh.

Hãy trình bày cấu tạ của ốc tai dựa vào hình 51-2.

Quá trình thu nhận kích thích của song âm diễn ra như thế nào giúp người ta nghe được?

Vì sao ta có thể xác định được âm phát ra từ bên phải hay bên trái.

Phân biệt tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện (tự chọn) và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả.

Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người.

Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người?

Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người?

Nêu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ. Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì.

Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần quan tâm điều gì? Vì sao?

Vì sao nói: Nơron là đơn vị cấu tạo và là đơn vị chức năng của tổ chức thần kinh (hệ thẩn kinh)? 

Nêu đặc điểm cấu tạo của một nơron điển hình mà em biết?

Hệ thần kinh ở người bao gồm những bộ phận nào? (Có thể trình bày khái quát dưới dạng sơ đồ).

Nêu những đặc điểm của hệ thẩn kinh ở người thể hiện sự tiến hóa vươt hẳn các động vật thuộc lớp Thú?

Trình bày những thí nghiệm tìm hiểu chức năng của chất trắng và chất xám trong cấu tạo của tuỷ sống? 

Hãy nêu dự kiến các bước tiến hành trong thí nghiệm để phát hiện các rể tuỷ liên quan đến dây thẩn kinh tuỷ đi tới các chi sau ếch xem rễ nào còn, các rễ nào đã bị đút khi em Quân mở các cung đốt sống để tìm các rễ tuỷ chuẩn bị cho thầy, cô tiến hành thí nghiệm "tìm hiểu vể chúc năng của dây thẩn kinh tủy"?

So sánh cấu tạo và chúc năng của phân hệ thần kinh vận động với phân hệ thần kinh sinh duỡng trong hệ thần kỉnh?

Phân biệt cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng?

So sánh bộ phận thần kinh giao cảm với bộ phận thần kinh đối giao cảm và nêu rõ mối quan hệ giữa hai bộ phận thần kinh trong hoạt động của hệ thần kinh sinh dưỡng?

Bộ phận thụ cảm của cơ quan phân tích thị giác là gì? Nằm ở đâu trong cấu tạo của cầu mắt? Và có cấu tạo như thế nào?

Tính chất của tế bào nón có gì khác so với tế bào que? Tính chất đó liên quan đến khả năng nhìn như thế nào? 

Tại sao muốn tìm hiểu cấu tạo chi tiết của một đối tượng nào đó ta lại phải chăm chú quan sát đối tượng (nghĩa là hướng trục mắt vào bộ phận cần tìm hiểu trên đối tượng nào đó từ một khoảng cách tương đối gần)? 

Tại sao đọc sách lâu lại mỏi mắt? Tại sao nói "Căng mắt ra mà nhìn" ' Nằm đọc sách có hại gì? 

Tai gồm những bộ phận nào? Và có chức năng gì?

Trình bày bộ phận thụ cảm của cơ quan phân tích thính giác giúp ta thu nhận được những kích thích âm thanh cao thấp (thanh trầm), mạnh yếu (to, nhỏ)? 

Tại sao nói "Căng tai ra mà nghe". Điều đó có ý nghĩa gì? Xảy ra khi nào? 

Phản xạ có điều kiện là gì? Nêu những điều kiện cần để thành lập được một phản xạ có điều kiện?

Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện và nêu rõ mối quan hệ giữa hai loại phản xạ này (nếu có)? 

Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện đó: với đời sống của động vật và người? 

Trình bày khả năng điều tiết của mắt (ở nơi quá sáng hay quá tối, khi vật ỏ xa và lúc lại gần)? Hãy quan sát mắt mình qua hình ảnh trong gương hoặc mắt bạn ngồi đối diện lúc bình thường và khi dọi đèn pin vào mắt bạn hoặc mắt mình trong gương xem độ lớn của lỗ đồng tử thay đổi như thế nào? 

Hệ thần kinh có chức năng

A. Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể.

B. Đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường.

C. Chức năng đào thải chất độc hại.

D. Cả A, B và C.

Hệ thần kinh gồm

A. Trung ương thần kinh.

B. Dây thần kinh.

C. Bộ phận ngoại biên và nơron.

D. Cả A và B.

Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là

A. Dây thần kinh.

B. Trung ương thần kinh

C. Nơron.

D. Sợi trục.

Phản xạ là

A. Phản ứng của cơ thể với các kích thích của môi trường.

B. Chỉ có ở sinh vật có hệ thần kinh.

C. Phản ứng với sự thay đổi nhiệt độ.

D. Cả A và B.

Phản xạ có vai trò

A. Giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống.

B. Tăng cường khả năng trao đổi chất.

C. Chống chịu với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường.

D. Cả A, B và C.

Xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh là nhờ

A. Nơron hướng tâm.    

B. Nơron li tâm.

C. Dây thần kinh pha.    

D. Cả A và B.

Xung thần kinh truyền từ trung ương thần kinh đến cơ quan trả lời là nhờ

A. Nơron hướng tâm.    

B. Nơron li tâm.

C. Dây thần kinh pha.    

D. cả A và B. 

Xung thần kinh được truyền đi cả hai chiều trong

A. Nơron hướng tâm.    

B. Nơron li tâm.

C. Dây thần kinh pha.    

D. Cả A và B. 

Cận thị là gì?

A. Là tật mà mắt có khả năng nhìn gần.

B. Là tật mắt có khả năng nhìn xa.

C. Là tật mắt không có khả năng nhìn.

D. Là tật mắt có khả năng nhìn rõ. 

Nguyên nhân dẫn đến cận thị là

A. Do cầu mắt dài bẩm sinh.

B. Do đọc sách không đúng cách, không giữ đúng khoảng cách.

C. Do vệ sinh không sạch.

D. Cả A và B. 

Viễn thị là gì?

A. Là tật mà mắt có khả năng nhìn gần.

B. Là tật mắt có khả năng nhìn xa.

C. Là tật mắt không có khả năng nhìn.

D. Là tật mắt có khả năng nhìn rõ. 

Nguyên nhân dẫn đến viễn thị là

A. Do cầu mắt dài bẩm sinh.

B. Do đọc sách không đúng cách, không giữ đúng khoảng cách.

C. Do vệ sinh không sạch.

D. Do cầu mắt ngắn, hoặc do thuỷ tinh thể bị lão hoá. 

Chất trắng là

A. Căn cứ của các phản xạ không điểu kiện.

B. Đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.

C. Căn cứ của các phản xạ có điều kiện.

D. Cả A và C. 

Phản xạ không điều kiện có đặc điểm

A. Sinh ra đã có, không cần phải học tập.

B. Được hình thành trong đời sống cá thể.

C. Có thể mất đi nếu không đươc nhắc lại.

D. Cả A và B. 

Phản xạ có điều kiện có đặc điểm

A. Sinh ra đã có, không cần phải học tập.

B. Được hình thành trong đời sống cá thể.

C. Số lượng không hạn chế.

D. Cả B và C. 

Phản xạ có điều kiện có thể mất do

A. Thường xuyên dùng quá nhiều.

B. Không được củng cố thường xuyên.

C. Được hình thành trong đời sống cá thể.

D. Cả A và B. 

Bệnh về mắt có đặc điểm

A. Dễ lây lan do dùng chung khăn với người bệnh.

B. Do tắm rửa trong ao tù.

C. Do dùng chung bát đũa.

D. Cả A và B. 

Phản xạ có điều kiện có thể hình thành

A. Từ trong bào thai.    

B. Ở trẻ từ rất sớm.

C. Chỉ bằng lời nói, chữ viết.    

D. Cả A và B. 

Chọn từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:

Hệ thần kinh bao gồm … (1) … và … (2) … Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được chia thành … (3)…. và … (4)….

A. Hệ thần kinh vận động    

B. Hệ thẩn kinh sinh dưỡng

C. Bộ phận ngoại biên    

D. Bộ phận trung ương 

Chọn từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:

Chất xám là ...(1)... của các phản xạ không điều kiện và ...(2)... là đường dẫn truyền nối các căn cứ trong ...(3)... với nhau và với ...(4)...

A. Tuỷ sống                       

B. Não bộ

C. Căn cứ                         

D. Chất trắng 

Chọn từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:

Bộ phận trung ương có vỏ não và tuỷ sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tuỷ. Hộp sọ chứa ...(1)... và tuỷ sống nằm trong ...(2)..., nằm ngoài trung ương thần kinh là ...(3)... Thuộc bộ phận ngoại biên có các ...(4)...

A. Hạch thần kinh

B. Não bộ

C. Ống xương sống

D. Bộ phận ngoại biên 

Chọn từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:

Cơ quan phân tích bao gồm ...(1)... là các tế bào thụ cảm, ...(2)... và vùng ở vỏ não tương ứng. Cơ quan ...(3)... gồm màng lưới trong cầu mất.

A. Phân tích thị giác

B. Phân tích thính giác

C. Dây thần kinh

D. Ba thành phần 

Chọn từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:

A. Cơ quan trả lời

B. Trung ương thần kinh

C. Hạch thần kinh sinh dưỡng. 

Chọn từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:

A. Nơron li tâm

B. Cơ quan trả lời

C. Nơron hướng tâm 

Ghép nội dung ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3. 

Cột 1 Cột 2 Cột 3

1. Hệ thần kinh vận động

2. Hệ thần kinh sinh dưỡng

A. điều hoà hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng và sinh sản

B. điều khiển hoạt động của các cơ vân

1...

2...

Ghép nội dung ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3.

Cột 1 Cột 2 Cột 3

1. Trụ não

2. Não trung gian

3. Tiểu não

A. gồm vỏ chất xám nằm ngoài, chất trắng là các đường dẫn truyền.

B. gồm hành não, cầu não và não giữa. Chất trắng bao ngoài, chất xám là các nhân xám.

C. gồm đồi thị và dưộri đồi thị. Các nhân xám ở vùng dưới đồi là chất xám.

1...

2...

3...

Ghép nội dung ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3.

Cột 1 Cột 2 Cột 3

1. Trụ não

2. Não trung gian

3. Tiểu não

A. điểu khiển quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt.

B. điều hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp.

C. điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.

1...

2...

3...

Ghép nội dung ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3.

Cột 1 Cột 2 Cột 3
1. Bộ phận trung ương A. Dây thần kinh l...
2. Bộ phận ngoại biên B. Hạch thần kinh 2...
  C. Não (chất xám và chất trắng)  
  D. Tuỷ (chất xám và chất trắng)  

Câu nào đúng ghi Đ và câu nào sai ghi S vào ô trống:

Câu Đúng Sai

1. Tuỷ sống bao gồm chất xám ở giữa và bao quanh bởi chất trắng.

2. Trụ não gồm chất trắng ở trong và chất xám ở ngoài.

3. Não trung gian nằm giữa trụ não và đại não.

4. Tiểu não có vai trò điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.

   

Điền dấu X vào ô phù hợp trong mỗi bảng sau:

Đặc điểm cấu tạo Phân hệ giao cảm Phân hệ đôi giao cảm
Chuỗi hạch nằm gần cột sống, xa cơ quan phụ trách    
Hạch nằm gần cơ quan phụ trách    
Nơron trước hạch có sợi trục ngắn    
Nơron trước hạch có sợi trục dài    
Nơron sau hạch có sợi trục ngắn    
Nơron sau hạch có sợi trục dài    

Điền dấu X vào ô phù hợp trong mỗi bảng sau:

Đăc đỉểm Phản xạ có điều kiện Phản xạ không điều kiện
Trả lời các kích thích không điều kiện    
Trả lời các kích thích bất kì    
Mang tính bẩm sinh    
Hình thành trong quá trình phát triển cá thể    
Mang tính bển vững    
Nếu không được củng cố sẽ dễ bị mất    
Có tính chất di truyền    
Không mang tính di truyền    
Số lượng hạn chế    
Số lượng không hạn chế    

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK