Câu 1:
PTBĐ : nghị luận
`->D`
Câu 2:
Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được ra đời trong hoàn cảnh chống Pháp
`->B`
Câu 3:
Nội dung văn bản : tinh thần yêu nước của nhân dân ta là mạnh mẽ và bất diệt
`->C`
Câu 4:
Vấn đề nghị luận nằm ở câu mở đầu tác phẩm
`->A`
Câu 5:
Phương diện :
+ Mọi người dân đều có lòng nồng nàn yêu nước
+ Tiền tuyến hay hậu phương đều đều có hành động yêu nước
+ Mọi nghề nghiệp, mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi đều thi đua yêu nước.
`->D`
Câu 6:
C. Trong quá khứ và hiện tại
Câu 7:
B. Sử dụng biện pháp liệt kê (thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung)
Câu 8:
B. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược.
Câu 9:
Thông điệp : khẳng định dân tộc ta là một dân tộc có truyền thống yêu nước từ ngàn đời . Tình yêu nước đó kết thành những con sóng vô cùng mạnh mẽ đánh tan mọi kẻ thù . Mong rằng các thế hệ sau này sẽ giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước bất diệt ấy
Câu 10:
Để thể hiện trách nhiệm bảo vệ chủ quyền đất nước ta:
+ Chăm ngoan học tập chăm chỉ để trở thành một công dân đạo đức và mẫu mực
+ Rèn luyện bồi dưỡng bản thân luôn học hỏi tìm tòi những kiến thức mới để nâng cấp bản thân
+ Góp sức mình vào công cuộc của gia đình tập thể và xã hôji
+Chung tay giúp đỡ những mảnh đời không may mắn , những em nhỏ còn khó khăn
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK