a) Lập bảng hệ thống kiến thức về quá trình xâm lược Đông Nam Á của chủ nghĩa thực dân theo các tiêu chí sau: tên quốc gia Đông Nam Á, nước thực dân xâm lược, xâm chiếm; năm mất độc lập.
b) Qua bảng hệ thống kiến thức đã lập, nhận xét về tình hình các nước Đông Nam Á thế kỉ XX.
a) Bảng hệ thống kiến thức:
Tên nước Đông Nam Á |
Thực dân xâm lược |
Thời gian hoàn thành xâm lược |
In-đô-nê-xi-a |
Hà Lan |
Giữa thế kỉ XIX |
Phi-líp-pin |
Tây Ban Nha, Mĩ |
- Giữa thế kỉ XVI, Tây Ban Nha xâm lược và đô hộ. - Đầu thế kỉ XX, trở thành thuộc địa của Mĩ. |
Miến Điện |
Anh |
Năm 1885, trở thành một tỉnh của Ấn Độ thuộc Anh. |
Mã Lai |
Anh |
Đầu thế kỉ XX. |
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia |
Pháp |
Cuối thế kỉ XIX. |
Bru-nây |
Anh |
|
Đông Ti-mo |
Bồ Đào Nha |
|
Xiêm |
Anh - Pháp tranh chấp |
Giữ được độc lập |
b) Nhận xét:
- Đều đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân.
- Chịu sự xâm nhập, xâm lược của các thực dân khác nhau.
- Hầu hết các nước đều mất độc lập dân tộc (trừ Xiêm).
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK