Trang chủ Vật Lý Lớp 8 Câu 1: Chuyển động cơ học là A. sự dịch...

Câu 1: Chuyển động cơ học là A. sự dịch chuyển của vật. B. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi tốc độ của

Câu hỏi :

Câu 1: Chuyển động cơ học là A. sự dịch chuyển của vật. B. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi tốc độ của vật. D. sự không thay đổi khoảng cách của vật. Câu 2: Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động không đều là A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành. B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. C. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga. D. Cả 3 chuyển động trên Câu 3: Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị của tốc độ? A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m Câu 4: Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào là chuyển động thẳng A. Thả một vật nặng rơi từ trên cao xuống. B. Cánh quạt quay C. Chiếc lá khô rơi từ cành cây xuống D. Ném một mẫu phấn ra xa Câu 5: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 0,9km trong thời gian 10 phút. Vận tốc trung bình của học sinh đó là: A. 15 m/s. B. 1,5 m/s. C. 9 km/h. D. 0,9 km/h. Câu 6: Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi A. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. B. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi. C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc D. vật đó không chuyển động. Câu 7: Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét không đúng là A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền. B. Thuyền chuyển động so với bờ sông. C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền. D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ. Câu 8: Phương án có thể giảm được ma sát là A. tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. B. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. tăng diện tích của mặt tiếp xúc. Câu 9: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm lực ma sát có hại: A. Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. B. Mài nhẵn các bề mặt bằng kim loại. C. Diêm quẹt cháy khi được quẹt vào vỏ hộp diêm. D. Các chi tiết máy mòn khi vận hành. Câu 10: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào đã xuất hiện lực ma sát nghỉ? A. Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn. B. Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên. C. Một quả bóng lăn trên mặt đất. D. ma sát giữa đế dép với mặt sàn. Câu 11: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng lực ma sát có lợi A. khi bảng trơn và nhẵn quá. B. ma sát giữa đĩa và xích xe đạp. C. khi quẹt diêm D. Câu A và C đúng Câu 12: Hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái chứng tỏ: A. Ô tô đột ngột giảm vận tốc B. Ô tô đột ngột tăng vận tốc C. Ô tô đột ngột rẽ sang trái D. Ô tô đột ngột rẽ sang phải Câu 13: Câu nào sau đây là đúng nhất khi nói về lực ma sát ? A. Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác B. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác C. Lực ma sát nghỉ giúp cho vật không trượt khi vật bị tác dụng một lực khác D. Tất cả đều đúng Câu 14: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào điều gì ? Chọn câu trả lời đúng nhất : A. phụ thuộc vào đơn vị chiều dài B. phụ thuộc vào đơn vị thời gian C. phụ thuộc vào đơn vị độ dài và thời gian. D. phụ thuộc vào các yếu tố khác Câu 15: Chuyển động đều là A. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. B. chuyển động của một vật có tốc độ không thay đổi theo thời gian C. chuyển động của một vật mà tốc độ thay đổi theo thời gian. D. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian khác nhau Câu 16: Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. Câu 17: Áp lực là A. lực tác dụng lên mặt bị ép. B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. D. lực tác dụng lên vật chuyển động. Câu 18: Lực là đại lượng véctơ vì A. lực làm cho vật chuyển động B. lực có điểm đặt, độ lớn, phương và chiều C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực làm cho vật bị biến dạng Câu 19: Bạn Hà có trọng lượng là 450N đứng thẳng hai chân trên mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của một bàn chân là 0,005m2. Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là: A. 45000 N/m2 B. 450000 N/m2. C. 90000 N/m2 D. 900000 N/m2

Lời giải 1 :

Câu 1: Chuyển động cơ học là

  A. sự dịch chuyển của vật.

  B. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.

  C. sự thay đổi tốc độ của vật.

  D. sự không thay đổi khoảng cách của vật.

Câu 2: Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động không đều là

  A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.

  B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.

  C. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga.

  D. Cả 3 chuyển động trên

Câu 3: Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị của tốc độ?

  A. km.h

  B. m.s

  C. km/h

  D. s/m

Câu 4: Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào là chuyển động thẳng

  A. Thả một vật nặng rơi từ trên cao xuống.

  B. Cánh quạt quay

  C. Chiếc lá khô rơi từ cành cây xuống

  D. Ném một mẫu phấn ra xa 

Câu 5: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 0,9km trong thời gian 10 phút. Vận tốc trung bình của học sinh đó là:

  A. 15 m/s.

  B. 1,5 m/s.

  C. 9 km/h.

  D. 0,9 km/h.

Câu 6: Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi

  A. vật đó không dịch chuyển theo thời gian.

  B. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.

  C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc

  D. vật đó không chuyển động.

Câu 7: Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét không đúng là

  A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền.

  B. Thuyền chuyển động so với bờ sông.

  C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền.

  D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ.

Câu 8: Phương án có thể giảm được ma sát là

  A. tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc.

  B. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.

  C. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.

  D. tăng diện tích của mặt tiếp xúc. 

Câu 9: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm lực ma sát có hại:

  A. Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

  B. Mài nhẵn các bề mặt bằng kim loại.

  C. Diêm quẹt cháy khi được quẹt vào vỏ hộp diêm.

  D. Các chi tiết máy mòn khi vận hành.

Câu 10: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào đã xuất hiện lực ma sát nghỉ?

  A. Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn.

  B. Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên.

  C. Một quả bóng lăn trên mặt đất.

  D. ma sát giữa đế dép với mặt sàn. 

Câu 11: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng lực ma sát có lợi

  A. khi bảng trơn và nhẵn quá.

  B. ma sát giữa đĩa và xích xe đạp.

  C. khi quẹt diêm

  D. Câu A và C đúng

Câu 12: Hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái chứng tỏ:

  A. Ô tô đột ngột giảm vận tốc

  B. Ô tô đột ngột tăng vận tốc 

  C. Ô tô đột ngột rẽ sang trái

  D. Ô tô đột ngột rẽ sang phải

Câu 13: Câu nào sau đây là đúng nhất khi nói về lực ma sát ?

  A. Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác

  B. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác

  C. Lực ma sát nghỉ giúp cho vật không trượt khi vật bị tác dụng một lực khác

  D. Tất cả đều đúng

Câu 14: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào điều gì ? Chọn câu trả lời đúng nhất :

  A. phụ thuộc vào đơn vị chiều dài

  B. phụ thuộc vào đơn vị thời gian

  C. phụ thuộc vào đơn vị độ dài và thời gian.

  D. phụ thuộc vào các yếu tố khác Câu

15: Chuyển động đều là

  A. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.

  B. chuyển động của một vật có tốc độ không thay đổi theo thời gian

  C. chuyển động của một vật mà tốc độ thay đổi theo thời gian.

  D. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian khác nhau

Câu 16: Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?

  A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính.

  B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được.

  C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại.

  D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại.

Câu 17: Áp lực là

  A. lực tác dụng lên mặt bị ép.

  B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

  C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.

  D. lực tác dụng lên vật chuyển động.

Câu 18: Lực là đại lượng véctơ vì

A. lực làm cho vật chuyển động

  B. lực có điểm đặt, độ lớn, phương và chiều

  C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ

  D. lực làm cho vật bị biến dạng

Câu 19: Bạn Hà có trọng lượng là 450N đứng thẳng hai chân trên mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của một bàn chân là 0,005m2. Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là:

  A. 45000 N/m2

  B. 450000 N/m2.

  C. 90000 N/m2

  D. 900000 N/m2

 

Thảo luận

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK