Trang chủ Lịch Sử Lớp 11 Câu 1. Nước nào trong khu vực Đông Nam Á...

Câu 1. Nước nào trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Mã Lai. B. Miến Điện. C. Xiêm.

Câu hỏi :

Câu 1. Nước nào trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Mã Lai. B. Miến Điện. C. Xiêm. D. Việt Nam. Câu 2. Ba nước Đông Dương bị thực dân nào xâm lược? A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Hà Lan. Câu 3. Xiêm chủ trương mở cửa buôn bán với bên ngoài được đề ra từ thời vua A. Ra-ma III. B. Ra-ma IV. C. Ra-ma V. D. Ra-ma VI. Câu 4. Từ nửa sau TK XIX chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á trong tình trạng A. vừa mới hình thành. B. đang trên đà phát triển. C. phát triển thịnh đạt. D. khủng hoảng, suy yếu. Câu 5. Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu phong trào chống Pháp của nhân dân Cam-pu-chia? A. Khởi nghĩa của A-cha-xoa. B. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha. C. Khởi nghĩa của Pu-côm-pô. D. Khởi nghĩa của Ong kẹo và Com-ma-đam. Câu 6. Phacađuôc là người lãnh đạo A. cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Lào. B. cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia. C. liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân dân Lào-Việt Nam. D. liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân dân Campuchia-Việt Nam. Câu 7. Tính chất của cuộc cải cách Ra-ma V là cuộc cách mạng A. dân chủ tư sản triệt để. B. tư sản không triệt để. C. dân chủ tư sản kiểu mới. D. xã hội chủ nghĩa. Câu 8. Vì sao thực dân Âu - Mĩ xâm lược Đông Nam Á? A. Nền kinh tế chậm phát triển, lạc hậu. B. Chế độ phong kiến khủng hoảng. C. Có nguồn tài nguyên phong phú. D. Có vị trí chiến lược quan trọng. Câu 9. Sau cuộc cải cách của vua Ra-ma V, thể chế chính trị của Xiêm là A. quân chủ chuyên chế. B. quân chủ lập hiến. C. thành lập nền cộng hòa. D. chế độ trung lập. Câu 10. Vua Rama V đã tạo điều kiện phát triển mầm mống kinh tế tư bản ở Xiêm bằng chính sách A. giảm nhẹ thuế ruộng đất. B. xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ. C. cho tư nhân bỏ vốn kinh doanh. D. bỏ nghĩa vụ lao dịch của nông dân. Câu 11. Lào thực sự trở thành thuộc địa của Pháp từ sự kiện nào sau đây? A. Pháp cử đoàn thám hiểm ngược sông Mekong xâm nhập Lào. B. Đàm phán buộc Xiêm ký Hiệp ước 1893 nhượng Lào. C. Buộc triều đình Luang Prabang công nhận sự thống trị. D. Gây áp lực buộc vua Norodom chấp nhận quyền bảo hộ. Câu 12. Nguyên nhân nào là chủ yếu dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào và Campuchia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? A. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc. B. Thực dân Pháp có tiềm lực mạnh về quân sự. C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và khoa học. D. Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị chu đáo. Câu 13 . Nội dung nào không nằm trong chính sách ngoại giao của vua Rama V? A. Thực hiện chính sách ngoại giao đa phương mềm dẻo. B. Lập quan hệ ngoại giao với Mĩ, để kiềm chế Anh – Pháp. C. Lợi dụng vị trí “nước đệm” giữa hai thế lực Anh-Pháp. D. Cắt một số vùng phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền đất nước. Câu 14. Ý nào sau đây không là ý nghĩa cuộc cải cách Rama V đối với sự phát triển của Xiêm? A. Tạo cho nước Xiêm một bộ mặt mới. B. Xiêm vẫn giữ được độc lập, chủ quyền. C. Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Xiêm. D. Xiêm trở thành đồng minh thân cận của Mĩ. Câu 15. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp ở Lào và Campuchia cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Thực dân Pháp mạnh. B. Các phong trào đều nổ ra một cách tự phát. C. Các cuộc khởi nghĩa thiếu đường lối và tổ chức. D. Các nước đế quốc bắt tay với nhau để đàn áp. Câu 16. Cuối thế kỉ XIX, sự kiện được xem là biểu tượng sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Campuchia trong cuộc kháng chiến chống Pháp là cuộc khởi nghĩa A. Sivôtha. B. Achaxoa. C. Pucômpô. D. Phacađuốc. Câu 17. Cải cách của vua Rama V ở Xiêm và Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là các cuộc cách mạng A. tư sản. B. tư sản triệt để. C. tư sản không triệt để. D. dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 18. Nguyên nhân chính khiến nhân dân ba nước Đông Dương đoàn kết chống ngoại xâm cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX? A. Cùng chung kẻ thù xâm lược. B. Có chung biên giới quốc gia. C. Đặc điểm văn hóa giống nhau. D. Điều kiện địa lý tương đồng. VẬN DỤNG CAO Câu 19. Điểm khác biệt trong chính sách cai trị đất nước của vua Ra-ma V so với các nước khác trong khu vực Đông Nam Á là gì? A. Tìm mọi cách để xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền cao độ. B. Thực hiện chính sách cấm đạo, ngăn chặn sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây. C. Thực hiện cải cách toàn diện, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. Bắt tay với phương Tây để đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân trong nước.

Lời giải 1 :

1. C 

2. C

3. C

4. D

5. B

6. A 

7. B 

8. C

9. B

10. A

11. D

12. A

13. C

14. D 

15. C 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1. Nước nào trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?

A. Mã Lai.

B. Miến Điện.

C. Xiêm.

D. Việt Nam.

Câu 2. Ba nước Đông Dương bị thực dân nào xâm lược?

A. Mĩ.

B. Anh.

C. Pháp.

D. Hà Lan.

Câu 3. Xiêm chủ trương mở cửa buôn bán với bên ngoài được đề ra từ thời vua

A. Ra-ma III.

B. Ra-ma IV.

C. Ra-ma V.

D. Ra-ma VI.

Câu 4. Từ nửa sau TK XIX chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á trong tình trạng

A. vừa mới hình thành.

B. đang trên đà phát triển.

C. phát triển thịnh đạt.

D. khủng hoảng, suy yếu.

Câu 5. Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu phong trào chống Pháp của nhân dân Cam-pu-chia?

A. Khởi nghĩa của A-cha-xoa.

B. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.

C. Khởi nghĩa của Pu-côm-pô.

D. Khởi nghĩa của Ong kẹo và Com-ma-đam

Câu 6. Phacađuôc là người lãnh đạo

A. cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Lào.

B. cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia.

C. liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân dân Lào-Việt Nam.

D. liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân dân Campuchia-Việt Nam.

Câu 7. Tính chất của cuộc cải cách Ra-ma V là cuộc cách mạng

A. dân chủ tư sản triệt để.

B. tư sản không triệt để.

C. dân chủ tư sản kiểu mới.

D. xã hội chủ nghĩa.

âu 8. Vì sao thực dân Âu - Mĩ xâm lược Đông Nam Á?

A. Nền kinh tế chậm phát triển, lạc hậu.

B. Chế độ phong kiến khủng hoảng.

C. Có nguồn tài nguyên phong phú.

D. Có vị trí chiến lược quan trọng.

Câu 9. Sau cuộc cải cách của vua Ra-ma V, thể chế chính trị của Xiêm là

A. quân chủ chuyên chế.

B. quân chủ lập hiến.

C. thành lập nền cộng hòa.

D. chế độ trung lập.

Câu 10. Vua Rama V đã tạo điều kiện phát triển mầm mống kinh tế tư bản ở Xiêm bằng chính sách A. giảm nhẹ thuế ruộng đất.

B. xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ.

C. cho tư nhân bỏ vốn kinh doanh.

D. bỏ nghĩa vụ lao dịch của nông dân.

Câu 11. Lào thực sự trở thành thuộc địa của Pháp từ sự kiện nào sau đây?

A. Pháp cử đoàn thám hiểm ngược sông Mekong xâm nhập Lào.

B. Đàm phán buộc Xiêm ký Hiệp ước 1893 nhượng Lào.

C. Buộc triều đình Luang Prabang công nhận sự thống trị.

D. Gây áp lực buộc vua Norodom chấp nhận quyền bảo hộ.

Câu 12. Nguyên nhân nào là chủ yếu dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào và Campuchia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

A. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc.

B. Thực dân Pháp có tiềm lực mạnh về quân sự.

C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và khoa học.

D. Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị chu đáo.

Câu 13 . Nội dung nào không nằm trong chính sách ngoại giao của vua Rama V?

A. Thực hiện chính sách ngoại giao đa phương mềm dẻo.

B. Lập quan hệ ngoại giao với Mĩ, để kiềm chế Anh – Pháp.

C. Lợi dụng vị trí “nước đệm” giữa hai thế lực Anh-Pháp.

D. Cắt một số vùng phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền đất nước.

Câu 14. Ý nào sau đây không là ý nghĩa cuộc cải cách Rama V đối với sự phát triển của Xiêm?

A. Tạo cho nước Xiêm một bộ mặt mới.

B. Xiêm vẫn giữ được độc lập, chủ quyền.

C. Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Xiêm.

D. Xiêm trở thành đồng minh thân cận của Mĩ.

Câu 15. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp ở Lào và Campuchia cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

A. Thực dân Pháp mạnh.

B. Các phong trào đều nổ ra một cách tự phát.

C. Các cuộc khởi nghĩa thiếu đường lối và tổ chức.

D. Các nước đế quốc bắt tay với nhau để đàn áp.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK