Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 trước cuộc cải cách nhật bản và xiêm giống nhau...

trước cuộc cải cách nhật bản và xiêm giống nhau như thế nào về đối ngoại mình cần tối nay câu hỏi 60399 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

trước cuộc cải cách nhật bản và xiêm giống nhau như thế nào về đối ngoại mình cần tối nay

Lời giải 1 :

Trước khi tiến hành cải cách, Nhật Bản và Xiêm giống nhau về đối ngoại đó là: đất nước đều đang trong hoàn cảnh bị đe dọa nghiêm trọng bởi chính sách xâm lược thuộc địa của thực dân phương Tây.

Thảo luận

-- Câu 44. Ý nào không là ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga: A. Lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng đã đưa những người lao đông lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới- chế độ XHCN. B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, cổ vũ phong trà... xem thêm

Lời giải 2 :

Câu 1: So sánh cải cách Chulalongcon (Rama V) ở Xiêm và cải cách Minh Trị ở Nhật Bản?

Trả lời:

*Giống nhau:

+Đều do những người đứng đầu tầng lớp quý tộc phong kiến tiến hành: ở Xiêm là vua Rama V và ở Nhật là Thiên hoàng Minh Trị. Thể hiện tư tưởng cấp tiến của những người đứng đầu nhà nước phong kiến trong việc tiếp thu xu hướng phát triển mới của thời đại.

+Đều tiến hành cải cách trong hoàn cảnh đất nước bị đe dọa nghiêm trọng bởi chính sách xâm lược thuộc địa của thực dân phương tây.

+Đều nhằm mục đích củng cố và giữ vững nền độc lập dân tộc, thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa, tạo điều kiện thuận lợi cho phương thức sản xuất TBCN phát triển, chấn hưng đất nước, mong đuổi kịp sự phát triển của các nước tư bản.

+Đều được tiến hành toàn diện trên các lĩnh vực từ tổ chức bộ máy nhà nước, cải cách hành chính đến kinh tế, giáo dục, quân sự… Đều chịu ảnh hưởng của các nước tư bản phương Tây, đặc biệt ở tổ chức bộ máy nhà nước tam quyền phân lập.

*Khác nhau

+Cở sở hạ tầng kinh tế và cơ sở xã hội để tiến hành cải cách là khác nhau: Ở Nhật Bản trước cải cách nền kinh tế TBCN phát triển khá phổ biến, tầng lớp quý tộc Samurai tư sản hóa một cách sâu sắc… Ở Xiêm những cơ sở để tiến hành cải cách chưa thực sự rõ nét.

+Mức độ thành công của cải cách: Hai quốc gia kết quả cải cách đem lại là khác nhau: Nếu ở Xiêm cải cách chỉ giúp nước Xiêm giữ được độc lập, tự chủ trên danh nghĩa mà bản chất kinh tế lại phụ thuộc hoàn toàn vào tư bản nước ngoài thì Nhật Bản không những giữ vững và củng cố được độc lập mà còn vươn lên về kinh tế, trở thành một trong những nước tư bản phát triển.

+Cải cách ở Nhật triệt để hơn cải cách ở Xiêm: Ở Xiêm sau cải cách vẫn còn tồn tại rất nhiều tàn dư của chế độ phong kiến…

nguồn :Câu 1: So sánh cải cách Chulalongcon (Rama V) ở Xiêm và cải cách Minh Trị ở Nhật Bản?

Trả lời:

*Giống nhau:

+Đều do những người đứng đầu tầng lớp quý tộc phong kiến tiến hành: ở Xiêm là vua Rama V và ở Nhật là Thiên hoàng Minh Trị. Thể hiện tư tưởng cấp tiến của những người đứng đầu nhà nước phong kiến trong việc tiếp thu xu hướng phát triển mới của thời đại.

+Đều tiến hành cải cách trong hoàn cảnh đất nước bị đe dọa nghiêm trọng bởi chính sách xâm lược thuộc địa của thực dân phương tây.

+Đều nhằm mục đích củng cố và giữ vững nền độc lập dân tộc, thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa, tạo điều kiện thuận lợi cho phương thức sản xuất TBCN phát triển, chấn hưng đất nước, mong đuổi kịp sự phát triển của các nước tư bản.

+Đều được tiến hành toàn diện trên các lĩnh vực từ tổ chức bộ máy nhà nước, cải cách hành chính đến kinh tế, giáo dục, quân sự… Đều chịu ảnh hưởng của các nước tư bản phương Tây, đặc biệt ở tổ chức bộ máy nhà nước tam quyền phân lập.

*Khác nhau

+Cở sở hạ tầng kinh tế và cơ sở xã hội để tiến hành cải cách là khác nhau: Ở Nhật Bản trước cải cách nền kinh tế TBCN phát triển khá phổ biến, tầng lớp quý tộc Samurai tư sản hóa một cách sâu sắc… Ở Xiêm những cơ sở để tiến hành cải cách chưa thực sự rõ nét.

+Mức độ thành công của cải cách: Hai quốc gia kết quả cải cách đem lại là khác nhau: Nếu ở Xiêm cải cách chỉ giúp nước Xiêm giữ được độc lập, tự chủ trên danh nghĩa mà bản chất kinh tế lại phụ thuộc hoàn toàn vào tư bản nước ngoài thì Nhật Bản không những giữ vững và củng cố được độc lập mà còn vươn lên về kinh tế, trở thành một trong những nước tư bản phát triển.

+Cải cách ở Nhật triệt để hơn cải cách ở Xiêm: Ở Xiêm sau cải cách vẫn còn tồn tại rất nhiều tàn dư của chế độ phong kiến…

Câu 1: So sánh cải cách Chulalongcon (Rama V) ở Xiêm và cải cách Minh Trị ở Nhật Bản?

Trả lời:

*Giống nhau:

+Đều do những người đứng đầu tầng lớp quý tộc phong kiến tiến hành: ở Xiêm là vua Rama V và ở Nhật là Thiên hoàng Minh Trị. Thể hiện tư tưởng cấp tiến của những người đứng đầu nhà nước phong kiến trong việc tiếp thu xu hướng phát triển mới của thời đại.

+Đều tiến hành cải cách trong hoàn cảnh đất nước bị đe dọa nghiêm trọng bởi chính sách xâm lược thuộc địa của thực dân phương tây.

+Đều nhằm mục đích củng cố và giữ vững nền độc lập dân tộc, thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa, tạo điều kiện thuận lợi cho phương thức sản xuất TBCN phát triển, chấn hưng đất nước, mong đuổi kịp sự phát triển của các nước tư bản.

+Đều được tiến hành toàn diện trên các lĩnh vực từ tổ chức bộ máy nhà nước, cải cách hành chính đến kinh tế, giáo dục, quân sự… Đều chịu ảnh hưởng của các nước tư bản phương Tây, đặc biệt ở tổ chức bộ máy nhà nước tam quyền phân lập.

*Khác nhau

+Cở sở hạ tầng kinh tế và cơ sở xã hội để tiến hành cải cách là khác nhau: Ở Nhật Bản trước cải cách nền kinh tế TBCN phát triển khá phổ biến, tầng lớp quý tộc Samurai tư sản hóa một cách sâu sắc… Ở Xiêm những cơ sở để tiến hành cải cách chưa thực sự rõ nét.

+Mức độ thành công của cải cách: Hai quốc gia kết quả cải cách đem lại là khác nhau: Nếu ở Xiêm cải cách chỉ giúp nước Xiêm giữ được độc lập, tự chủ trên danh nghĩa mà bản chất kinh tế lại phụ thuộc hoàn toàn vào tư bản nước ngoài thì Nhật Bản không những giữ vững và củng cố được độc lập mà còn vươn lên về kinh tế, trở thành một trong những nước tư bản phát triển.

+Cải cách ở Nhật triệt để hơn cải cách ở Xiêm: Ở Xiêm sau cải cách vẫn còn tồn tại rất nhiều tàn dư của chế độ phong kiến…

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK