Trang chủ Sinh Học Lớp 7 nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui được vào...

nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui được vào ống mật? nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người câu hỏi 55378 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui được vào ống mật? nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người

Lời giải 1 :

Chúng chui được vào ống mật vì:

- Nhiều con có kích thước nhỏ, thuôn hai đầu, có thể dễ dàng chui lọt vào ống mặt

- Chúng di chuyển theo kiểu sâu đo.

- Trứng giun khi đến ruột non, ấu trùng chui ra vào máu đi qua gan, sau đó chúng kí sinh ở mạch máu của gan, từ đó chui vào ống mật.

Tác hại:

- Gây tắc ống mật

- Tiết ra các chất độc hại cho cơ thể

- Hút hết chất dinh dưỡng của cơ thể, làm cơ thể ngày càng gầy yếu

Thảo luận

-- húng chui được vào ống mật vì: - Nhiều con có kích thước nhỏ, thuôn hai đầu, có thể dễ dàng chui lọt vào ống mặt - Chúng di chuyển theo kiểu sâu đo. - Trứng giun khi đến ruột non, ấu trùng chui ra vào máu đi qua gan, sau đó chúng kí sinh ở mạch máu của... xem thêm

Lời giải 2 :

- Đầu giun nhọn, giun có kích thước nhỏ, thuôn 2 đầu -> dễ dàng chui vào ống mật. Khi đó người bệnh đau bụng dữ dội, rối loạn tiêu hóa do tắc ống mật, tắc ruột.

@dinhmanh312008

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK