Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Lập dàn ý về câu chuyện cậu bé và cây...

Lập dàn ý về câu chuyện cậu bé và cây si câu hỏi 52433 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Lập dàn ý về câu chuyện cậu bé và cây si

Lời giải 1 :

trên cơ sở nắm diễn biến và mối liên hệ của các sự việc, thí sinh cần xác định được bài học toát lên từ câu chuyện đặc biệt là ở lời thoại cuối cùng của nhân vật cây si: “Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?”. Bài học đó là: những gì mà bản thân mình không muốn thì đừng bắt người khác phải nhận ( thí sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau về nội dung bài học).-Thí sinh phải xác định được nội dung bài học được rút ra từ câu chuyện chính là vấn đề nghị luận mà người làm bài phải triển khai thông quan hệ thống luận điểm, luận cứ và các phép lập luận. Vấn đề nghị luận ấy có thể được triển khai bằng nhiều luận điểm và luận cứ khác nhau miễn là có sức thuyết phục. Sau đây là một số gợi ý:+ Từ câu chuyện thí sinh có thể xác định được trong cuộc sống, có nhiều điều mà bản thân mình không muốn nhận( sự đau đớn, khổ đau, mất mát, bất hạnh...). Và dù vẫn có

lúc không tránh được nhưng bản thân mỗi người không ai mong những điều đó đến với mình. + Không nên đem lại cho người khác những điều mà mình không muốn (nỗi đau đớn, khổ đau, sự mất mát hay bất hạnh...) dù vô tình hay cố ý.+ Không được ích kỷ hay thờ ơ, dửng dưng, vô tình trước hậu quả của những lời nói hay hành động mà chính bảnthân mình đã gây nên đối với người khác vàphảibiếtđặtmìnhtrong hoàncảnhcủangườikhácđểthấuhiểu, sẻchia và thông cảm... + Mỗi con người không chỉ biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho bản thân mà còn cần biết đem lại cho người khác niềm vui, niềm hạnh phúc...+ Bài học rút ra cho bảnthân trong quan hệ với người khác

em bé và cây si già là một trong số những tác phẩm nổi bật nói về việc bảo vệ môi trường đồng thời nói lên việc bảo vệ cây cỏ, biết yêu thương mọi thứ quanh ta dù đó là một cái cây. Bài văn như muốn mượn hình ảnh nhân hóa của cây si qua các cử chỉ như nói chuyện và phàn nàn về hành động của cậu bé điều đó chính là dụng ý của tác giả muốn cho người đọc đặc biệt là trẻ em sẽ tưởng tượng được nỗi đau của một cái cây khi bị người ta tàn phá, phải để cho hình ảnh cái cây nói trực tiếp qua đó thêm phần thấu hiểu. Tóm lại bài văn trên góp phần lên tiếng cho môi trường, kêu gọi mọi người phải có ý thức thêm trong việc bảo vệ môi trường và cảnh quan thiên nhiên

Thảo luận

-- vote giúp nhé

Lời giải 2 :

Trên cơ sở nắm diễn biếnvà mối liên hệ của các sự việc, thí sinh cần xác định được bài học toát lên từ câu chuyện đặc biệt là ở lời thoại cuối cùng của nhân vật cây si: “Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?”. Bài học đó là: những gì mà bản thân mình không muốn thì đừng bắt người khác phải nhận ( thí sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau về nội dung bài học).-Thí sinh phải xác định được nội dung bài học được rút ra từ câu chuyện chính là vấn đề nghị luận mà người làm bài phải triển khai thông quahệ thống luận điểm, luận cứ và các phép lập luận. Vấn đề nghị luận ấy có thể được triển khai bằng nhiều luận điểm và luận cứ khác nhau miễn là có sức thuyết phục. Sau đây là một số gợi ý:+ Từcâu chuyệnthísinh cóthểxácđịnhđượctrong cuộc sống, có nhiều điều màbảnthân mìnhkhông muốnnhận( sự đau đớn, khổđau, mất mát, bấthạnh...). Và dùvẫncó

lúckhông tránhđượcnhưng bảnthân mỗingườikhông ai mong nhữngđiềuđóđếnvớimình. + Không nên đem lạicho ngườikhácnhững điều mà mình không muốn (nỗiđau đớn, khổđau, sự mất mát hay bấthạnh...) dù vô tình hay cố ý.+ Không đượcích kỷ hay thờơ, dửngdưng, vô tình trướchậuquảcủanhững lời nói hay hành động mà chính bảnthân mìnhđã gây nên đối với người khác vàphảibiếtđặtmìnhtrong hoàncảnhcủangườikhácđểthấuhiểu, sẻchia vàthông cảm... + Mỗi con người không chỉ biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho bản thân mà còn cần biếtđem lạicho ngườikhácniềmvui, niềmhạnhphúc...+ Bàihọcrútra cho bảnthân trong quan hệvớingườikhác

em bé và cây si già là một trong số những tác phẩm nổi bật nói về việc bảo vệ môi trường đồng thời nói lên việc bảo vệ cây cỏ, biết yêu thương mọi thứ quanh ta dù đó là một cái cây. Bài văn như muốn mượn hình ảnh nhân hóa của cây si qua các cử chỉ như nói chuyện và phàn nàn về hành động của cậu bé điều đó chính là dụng ý của tác giả muốn cho người đọc đặc biệt là trẻ em sẽ tưởng tượng được nỗi đâu của một cái cây khi bị người ta tàn phá, phải để cho hình ảnh cái cây nói trực tiếp qua đó thêm phần thấu hiểu. Tóm lại bài văn trên góp phần lên tiếng cho môi trường, kêu gọi mọi người phải có ý thức thêm trong việc bảo vệ môi trường và cảnh quan thiên nhiên2119+1 nếu thích, -1 nếu khôn

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK