Trang chủ Toán Học Lớp 12 1.cho ham so y=x^3-3mx^2+3(m^2-1)x-m^2+1 tim m de do thi cat...

1.cho ham so y=x^3-3mx^2+3(m^2-1)x-m^2+1 tim m de do thi cat truc hoanh tai 3 diem phan biet 2. cho y=x^3-(3m+1)x^2+(5m+4)x-8 tim m de do thi cat ox tai 3 diem

Câu hỏi :

1.cho ham so y=x^3-3mx^2+3(m^2-1)x-m^2+1 tim m de do thi cat truc hoanh tai 3 diem phan biet 2. cho y=x^3-(3m+1)x^2+(5m+4)x-8 tim m de do thi cat ox tai 3 diem phan biet cach deu nhau lam on giai chi tiet nha.giai hoai ma khong ra.huhu minh thanks truoc nha

Lời giải 1 :

Đáp án:

 1) $m \in \left( { - \sqrt 3 ; - 1} \right) \cup \left( {1 - \sqrt 2 ;1} \right) \cup \left( {\sqrt 3 ;1 + \sqrt 2 } \right)$

2) $m \in \left\{ {\dfrac{{1 - \sqrt {105} }}{6};\dfrac{7}{6};\dfrac{{1 + \sqrt {105} }}{6}} \right\}$

Giải thích các bước giải:

 1) Ta có:

$y = {x^3} - 3m{x^2} + 3\left( {{m^2} - 1} \right)x - {m^2} + 1$

Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số nằm ở 2 phía của trục Ox.

$ \Leftrightarrow y' = 3{x^2} - 6mx + 3\left( {{m^2} - 1} \right)$ có 2 nghiệm ${x_1},{x_2}$ phân biệt và ${y_1}{y_2} < 0$

Mà: 

$y' = 3{x^2} - 6mx + 3\left( {{m^2} - 1} \right) = 3\left( {x - m - 1} \right)\left( {x - m + 1} \right) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x_1} = m - 1\\
{x_2} = m + 1
\end{array} \right.$

Khi đó:

${y_1} = {\left( {m - 1} \right)^3} - 3m{\left( {m - 1} \right)^2} + 3\left( {{m^2} - 1} \right)\left( {m - 1} \right) - {m^2} + 1 = {m^3} - {m^2} - 3m + 3 = \left( {m - 1} \right)\left( {{m^2} - 3} \right)$

${y_2} = {\left( {m + 1} \right)^3} - 3m{\left( {m + 1} \right)^2} + 3\left( {{m^2} - 1} \right)\left( {m + 1} \right) - {m^2} + 1 = {m^3} - {m^2} - 3m - 1 = \left( {m + 1} \right)\left( {{m^2} - 2m - 1} \right)$

Như vậy:

$\begin{array}{l}
{y_1}{y_2} < 0\\
 \Leftrightarrow \left( {m - 1} \right)\left( {{m^2} - 3} \right)\left( {m + 1} \right)\left( {{m^2} - 2m - 1} \right) < 0\\
 \Leftrightarrow \left( {{m^2} - 1} \right)\left( {{m^2} - 3} \right)\left( {{m^2} - 2m - 1} \right) < 0
\end{array}$

Ta có bảng xét dấu: $f\left( m \right) = \left( {{m^2} - 1} \right)\left( {{m^2} - 3} \right)\left( {{m^2} - 2m - 1} \right)$ (H1)

Khi đó:

$f\left( m \right) < 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
 - \sqrt 3  < m <  - 1\\
1 - \sqrt 2  < m < 1\\
\sqrt 3  < m < 1 + \sqrt 2 
\end{array} \right.$

Vậy $m \in \left( { - \sqrt 3 ; - 1} \right) \cup \left( {1 - \sqrt 2 ;1} \right) \cup \left( {\sqrt 3 ;1 + \sqrt 2 } \right)$ thỏa mãn.

2) Ta có:

Giả sử đồ thị hàm số $y = {x^3} - \left( {3m + 1} \right){x^2} + \left( {5m + 4} \right)x - 8$ cắt trục hoành tại 3 điểm có hoành độ theo thứ tự lần lượt là ${x_1},{x_2},{x_3}$

Khi đó:

Theo ĐL Viet, ${x_1},{x_2},{x_3}$ thỏa mãn:

$\left( I \right)\left\{ \begin{array}{l}
{x_1} + {x_2} + {x_3} = 3m + 1\\
{x_1}{x_2} + {x_2}{x_3} + {x_1}{x_3} = 5m + 4\\
{x_1}{x_2}{x_3} = 8
\end{array} \right.$

Lại có: 3 điểm trên trục hoành cách đều nhau $ \Rightarrow {x_2} = \dfrac{{{x_1} + {x_3}}}{2}$

Kết hợp với hệ (I) ta có:

$\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
{x_1} + {x_2} + {x_3} = 3m + 1\\
{x_1}{x_2} + {x_2}{x_3} + {x_1}{x_3} = 5m + 4\\
{x_1}{x_2}{x_3} = 8\\
{x_2} = \dfrac{{{x_1} + {x_3}}}{2}
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x_1} + {x_3} = 2{x_2}\\
{x_2} + \left( {{x_1} + {x_3}} \right) = 3m + 1\\
{x_2}\left( {{x_1} + {x_3}} \right) + {x_1}{x_3} = 5m + 4\\
{x_1}{x_2}{x_3} = 8
\end{array} \right.\\
 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x_1} + {x_3} = 2{x_2}\\
3{x_2} = 3m + 1\\
2x_2^2 + {x_1}{x_3} = 5m + 4\\
{x_2}\left( {{x_1}{x_3}} \right) = 8
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x_1} + {x_3} = 2{x_2}\\
{x_2} = \dfrac{{3m + 1}}{3}\\
{x_1}{x_3} = 5m + 4 - 2{\left( {\dfrac{{3m + 1}}{3}} \right)^2}\\
\dfrac{{3m + 1}}{3}.\left( {5m + 4 - 2{{\left( {\dfrac{{3m + 1}}{3}} \right)}^2}} \right) = 8\left( 1 \right)
\end{array} \right.\\
\left( 1 \right) \Leftrightarrow 54{m^3} - 81{m^2} - 135m + 182 = 0\\
 \Leftrightarrow \left( {6m - 7} \right)\left( {9{m^2} - 3m - 26} \right) = 0\\
 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
m = \dfrac{7}{6}\\
m = \dfrac{{1 + \sqrt {105} }}{6}\\
m = \dfrac{{1 - \sqrt {105} }}{6}
\end{array} \right.
\end{array}$

Vậy $m \in \left\{ {\dfrac{{1 - \sqrt {105} }}{6};\dfrac{7}{6};\dfrac{{1 + \sqrt {105} }}{6}} \right\}$ thỏa mãn.

image

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

1.để đồ thị cắt Ox tại 3 điểm phân biệt thì hs fải có 2ctrị

y'=3x^2-6mx+3(m^2-1)=0 có 2 nghiệm pb giản ước 3 đi denta'=m^2-m^2+1=1>0=>luôn có 2 nghiệm pb

=>x1=m+1 x2=m-1

vì hàm số có a=1>0 nên dồ thi sẽ có hình chữ n=>xcđ

thay vào pt ban đầu ycđ=y(x2),yct=y(x1) tìm ra Ycđ=(m-1)(m^2-3) và Yct=(m+1)(m^2-2m-1)

để dthị cắt ox tại 3 điểm pb thì ycđ*yctycđ>0 và Yct

giải bất pt sẽ dc 1-căn2

2.dồ thị cắt ox tại 3 điểm pb thì hs fải có 2 cực trị tính y' ,denta y' dc 9m^2-9m-11>0

để đồ thị cắt ox tại 3 điểm pb cách đều thì điểm uốn fải nằm trên ox ta có hoành độ điểm uốn x=m+1/3 thay vào hs tìm dc y uốn=-2m^3+3m^2+5m-182/27=0 tự giải tiếp pt nha.nhớ loại nghiệm 7/6 đi vì k phù hợp(điều kiện 9m^2-9m-11>0).

Giải thích các bước giải:

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK