. MỞ BÀI
- Ngày trước nhà nước phong kiến với bộ máy lãnh đạo, tức vua quan trọng triều đình, càng có tầm ảnh hưởng quan trọng đối với quốc gia.
- Tìm hiểu về hai văn bản “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn và “Hịch tướng sĩ’ của vị Quốc công tiết chế Trần Hưng Đạo, ta sẽ hiểu rõ thêm về vấn đề này.
II. THÂN BÀI
1. Văn bản: “Chiếu dời đô” với Lý Công Uẩn
- Tuy là viết theo thể loại chiếu, chuyên dùng để ban bố mệnh lệnh của vua đến nhân dân nhưng Lý Công Uẩn lại viết một cách nhẹ nhàng, phân tích kỹ càng những thuận lợi của kinh đô mới Đại La, còn có ý muốn hỏi ý kiến quần thần, dân chúng: “ .. các khanh thấy thế nào?”.
- Một người lãnh đạo anh minh còn biết chăm lo cho hạnh phúc lâu bền của chúng dân, không chạy theo cái lợi trước mắt mà quên đi cái lâu dài. Lý Công Uẩn là một trong số những vị vua anh minh như thế.
- Ông chọn kinh đô ở Đại La không phải ngẫu nhiên, mà ông đã qua quan sát, nghiên cứu thật nhiều lần. Đại La là nơi trung tâm, hội tụ của nhiều con sông lớn, lại nằm ở đồng bằng nên rất thuận tiện cho việc đi lại; nơi đây còn có mưa thuận gió hòa, đất đai màu mỡ, dân chúng sống trong sung túc, ấm no, muôn vật phong phú tốt tươi,...
- Theo Lý Công Uẩn, nó xứng đáng là "kinh đô của bậc đế vương muôn đời".
- Ông chọn kinh đô mới vì dân chúng, để phát triển đất nước chứ không cam để kinh đô nằm khuất sâu trong rừng núi, chỉ phù hợp khi cần phòng thu như Hoa Lư.
- Nhờ tầm nhìn xa trông rộng ấy mà đất nước ta vững bền đến ngàn năm và ngôi thành Đại La, sau đổi tên thành Thăng Long, tức rồng bay lên, tồn tại, gắn bó suốt mấy thế kỉ cùng với triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn. Lý Công Uẩn, dù là vị vua, theo chế độ phong kiến, nhưng ông đã phần nào mang đến khái niệm “dân chủ”, một khái niệm rất tiến bộ sau này, là lấy dân làm chủ, triều đinh, nhà nước chỉ đơn thuần là giúp đỡ nhân dân có được hạnh phúc lâu bền.
Vận mệnh nằm ở đâu?
Home » Vận mệnh nằm ở đâu?
Vận mệnh nằm ở đâu?
Một người đang sống một cuộc sống bình thường, đem câu hỏi thắc mắc về vận mệnh đi bái kiến một vị thiền sư :
– Thầy nói xem trên đời này có vận mệnh không ?
– Có
– Nhưng, vận mệnh của con ở đâu ?
Vị thiền sư kêu anh ta xòe tay trái ra, chỉ anh ta xem và nói :
– Con thấy rõ chưa ? Đường này gọi là đường tình cảm, đường này gọi là đường sự nghiệp, còn đường kia là đường sinh mệnh.
Sau đó, vị thiền sư kêu anh ta từ từ nắm tay lại, nắm thật chặt, thiền sư nói:
– Con nói xem, những đường đó đi đâu rồi ?
Anh ta mơ hồ nói : Trong tay con đó !
– Vận mệnh đâu ?
Anh ta cuối cùng ngộ ra, thì ra vận mệnh nằm trong tay mình.
Bài nghị luận
Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý cho đoạn văn
Bước 2: Viết đoạn văn theo cấu trúc sau:
Giải thích hiện tượng đời sống
Khi giải thích cần lưu ý:
Bám sát hiện tượng đời sống mà đề yêu cầu, tránh suy diễn chủ quan, tùy tiện.
Làm nổi bật được vấn đề cần bàn luận trong bài.
Bàn luận về hiện tượng đời sống
Phân tích các mặt, các biểu hiện của sự việc, hiện tượng đời sống cần bàn luận.
Nêu đánh giá, nhận định về mặt đúng – sai, lợi – hại, lí giải mặt tích cực cũng như hạn chế của sự việc, hiện tượng ấy, bày tỏ thái độ đồng tình, biểu dương hay lên án, phê phán.
Chỉ ra nguyên nhân của sự việc, hiện tượng ấy, nêu phương hướng khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực của sự vật, hiện tượng.
Rút ra bài học nhận thức và hành động trong cuộc sống
Liên hệ với bản thân và thực tế đời sống, rút ra bài học nhận thức và hành động. Đề xuất bài học về cách sống, cách ứng xử nói chung và đối với bản thân nói riêng.
Bước 3: Đọc lại, kiểm tra, sửa lỗi và hoàn thiện bài viết
Sửa lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
Chú ý liên kết mạch lạc giữa các câu trong đoạn văn và giữa các phần trong bài văn.
Chủ đề đánh thức tiềm lực đất nước của mỗi cá nhân nằm trong đề thi THPTQG 2018
Cách làm một bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Muốn viết thành công một đoạn văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận….đồng thời nắm vững các hình thức lập luận của đoạn văn. Mặc khác, cần thực hiện tốt 3 bước sau đây:
Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý cho đoạn văn
Bước 2: Viết đoạn văn theo cấu trúc sau:
Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (0,5 điểm – khoảng 5 dòng).
Khi giải thích cần lưu ý:
Bám sát tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu, tránh suy diễn chủ quan, tùy tiện.
Chỉ giải thích những từ ngữ, hình ảnh còn ẩn ý hoặc chưa rõ nghĩa.
Phải đi từ yếu tố nhỏ đến yếu tố lớn: giải thích từ ngữ, hình ảnh trước, rồi mới khái quát ý nghĩa của toàn bộ tư tưởng, đạo lí mà đề yêu cầu.
Bàn luận tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu (1 điểm – khoảng từ 10 đến 15 dòng).
Bàn luận về mức độ đúng đắn, chính xác, sâu sắc của tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu.
Bàn luận về mức độ đầy đủ, toàn diện của tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu.
Rút ra bài học nhận thức và hành động trong cuộc sống (0,5 điểm khoảng 5 dòng).
Khi đưa ra bài học nhận thức và hành động, các em cần lưu ý:
Bài học phải được rút ra từ chính tư tưởng, đạo lí mà đề yêu cầu, phải hướng tới tuổi trẻ, phù hợp và thiết thực với tuổi trẻ, tránh trừu tượng.
Bài học nên bao gồm cả về nhận thức và hành động.
Bài học cần được nêu chân thành, giải dị, tránh hô khẩu hiệu, tránh hứa suông.
Bước 3: Đọc lại, kiểm tra, sửa lỗi và hoàn thiện bài viết.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK