Trang chủ Lịch Sử Lớp 11 GIÚP MÌNH VỚI Ạ.. MÌNH CẦN GẤP 1. Trật tự...

GIÚP MÌNH VỚI Ạ.. MÌNH CẦN GẤP 1. Trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất còn được gọi là A. Trật tự hai cực Ianta. B. Trật tự Vecxai

Câu hỏi :

GIÚP MÌNH VỚI Ạ.. MÌNH CẦN GẤP 1. Trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất còn được gọi là A. Trật tự hai cực Ianta. B. Trật tự Vecxai – Oa sinh tơn. C. Trật tự đa cực. D. Trật tự đa cực. 2. Trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai – Oasinhtơn được thiết lập vào thời điểm nào? A Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. B Sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. C Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc. D Sau khi cách mạng Tháng Mười Nga thành công . 3. Hội nghị nào kí kết các hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A Hội nghị Ianta. B Hội nghị hòa bình Vecxai–Oasinhtơn C Hội nghị hòa bình tại Vecxai. D Hội nghị hòa bình tại Oasinh tơn. 4. Tổ chức quốc tế nào ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A Tổ chức Liên hợp quốc. B Hội quốc Liên. C Hội liên hiệp quốc tế mới. D Hội liên hiệp tư bản. 5. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) diễn ra đầu tiên ở đâu? A. Anh. B Mĩ. C Đức. D Pháp. 6.Những lĩnh vực kinh tế nào được Hít-le tăng cường để giải quyết nạn thất nghiệp và phục vụ nhu cầu quân sự? A công nghiệp và giao thông vận tải. B giao thông vận tải và xây dựng đường xá. C giao thông vận tải và dịch vụ. D công nghiệp và nông nghiệp. 7. Những nước nào đạt được nhiều lợi ích nhất theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn? A Anh, Pháp, Mĩ, Ba Lan. B Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản. C Anh, Pháp, Mĩ, Tây Ban Nha. D Mĩ, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha. 8. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau là A Mĩ-Anh-Đức và Nhật-Ý-Pháp B Mĩ-Anh-Pháp và Đức-Ý-Nhật C Mĩ-Ý-Nhật và Anh-Pháp-Đức. D Đức-Áo-Hung-Ý và Anh-Pháp-Nga. 9. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc các nước thắng trận đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vecxai và Oasinhtơn để kí kết các hiệp ước A phân chia quyền lợi chính trị. B phân chia quyền lợi. C thiết lập các tổ chức quân sự. D bàn cách hợp tác về quân sự. 10. Em hiểu thế nào là hệ thống Véc xai Oa sinh tơn ? A Xác lập mối quan hệ kinh tế và chính trị giữa các nước đế quốc và thuộc địa. B Thiết lập trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm phân chia quyền lợi. C Xác lập mối quan hệ giữa các nước đế quốc với nhau. D Xác lập mối quan hệ giữa các nước đế quốc với thuộc địa. 11 Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là A Cuộc khủng hoảng thiếu. B Cuộc khủng hoảng thừa, trầm trọng và kéo dài nhất. C Cuộc khủng hoảng ngắn nhất trong lịch sử. D Cuộc khủng hoảng thiếu và trầm trọng nhất. 12. Hội Quốc liên ra đời nhằm mục đích gì? A Bảo vệ hoà bình và an ninh thế giới. B Duy trì một trật tự thế giới mới. C Giải quyết tranh chấp quốc tế. D Giải quyết tranh chấp giữa các nước thắng trận. 13. Các nước Đức, Ý, Nhật tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp nào? A Giảm giá bán cho nhân dân mua với hình thức trả góp. B Thiết lập chế độ độc tài phát xít và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới. C Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp, ngừng mọi hoạt động sản xuất. D Tiến hành những cải cách kinh tế xã hội để duy trì nền dân chủ đại nghị.

Lời giải 1 :

1. Trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất còn được gọi là

B. Trật tự Vecxai – Oa sinh tơn.

2. Trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai – Oasinhtơn được thiết lập vào thời điểm nào?

B. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.

3. Hội nghị nào kí kết các hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

B. Hội nghị hòa bình Vecxai – Oa sinh tơn

4. Tổ chức quốc tế nào ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Tổ chức Liên hợp quốc.

5. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) diễn ra đầu tiên ở đâu?

B. Mĩ

6.Những lĩnh vực kinh tế nào được Hít-le tăng cường để giải quyết nạn thất nghiệp và phục vụ nhu cầu quân sự?

B. giao thông vận tải và xây dựng đường xá.

7. Những nước nào đạt được nhiều lợi ích nhất theo hệ thống Vecxai-Oa sinh tơn?

B. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản.

8. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau là

B. Mĩ-Anh-Pháp và Đức-Ý-Nhật

9. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc các nước thắng trận đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vecxai và Oasinhtơn để kí kết các hiệp ước

B. phân chia quyền lợi.

10. Em hiểu thế nào là hệ thống Véc xai Oa sinh tơn ?

B. Thiết lập trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm phân chia quyền lợi.

11. Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là

B. Cuộc khủng hoảng thừa, trầm trọng và kéo dài nhất.

12. Hội Quốc liên ra đời nhằm mục đích gì?

B. Duy trì một trật tự thế giới mới.

13. Các nước Đức, Ý, Nhật tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp nào?

B. Thiết lập chế độ độc tài phát xít và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới.

Thảo luận

Lời giải 2 :

1. Trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất còn được gọi là
`->` B. Trật tự Vecxai – Oa sinh tơn.
`->` Trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất còn được gọi là trật tự Vecxai – Oa sinh tơn.
2. Trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai – Oasinhtơn được thiết lập vào thời điểm nào?
`->` B. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
`->` Trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai – Oasinhtơn được thiết lập vào thời điểm sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
3. Hội nghị nào kí kết các hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
`->` B Hội nghị hòa bình Vecxai–Oasinhtơn
`->` Hội nghị hòa bình Vecxai–Oasinhtơn được kí kết các hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
4. Tổ chức quốc tế nào ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
`->` Hội quốc Liên.
`->` Tổ chức quốc tế- Hội quốc Liên ra đời đầu tiên và để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
5. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) diễn ra đầu tiên ở đâu?
`->` B Mĩ

`->` Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) diễn ra đầu tiên ở nước Mĩ.
6.Những lĩnh vực kinh tế nào được Hít-le tăng cường để giải quyết nạn thất nghiệp và phục vụ nhu cầu quân sự?
`->` B giao thông vận tải và xây dựng đường xá.
`->` Lĩnh vực kinh tế giao thông vận tải và xây dựng đường xá được Hít-le tăng cường để giải quyết nạn thất nghiệp và phục vụ nhu cầu quân sự
7. Những nước nào đạt được nhiều lợi ích nhất theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn?
`->` B Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản.
`->` Nước Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản đạt được nhiều lợi ích nhất theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn
8. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau là
`->` B Mĩ-Anh-Pháp và Đức-Ý-Nhật
`->` Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau là Mĩ-Anh-Pháp và Đức-Ý-Nhật
9. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc các nước thắng trận đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vecxai và Oasinhtơn để kí kết các hiệp ước
`->` B phân chia quyền lợi.
`->` Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước thắng trận đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vécxai và Oasinhtơn để kí kết các hiệp ước phân chia quyền lợi.
10. Em hiểu thế nào là hệ thống Véc xai Oa sinh tơn ?
`->` B Thiết lập trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm phân chia quyền lợi.
`->` Hệ thống Véc xai Oa sinh tơn là sự thiết lập trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm phân chia quyền lợi.
11 Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là
`->` B Cuộc khủng hoảng thừa, trầm trọng và kéo dài nhất.
`->` Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là Cuộc khủng hoảng thừa, trầm trọng và kéo dài nhất.
12. Hội Quốc liên ra đời nhằm mục đích gì?
`->` B Duy trì một trật tự thế giới mới cuộc khủng hoảng thừa, trầm trọng và kéo dài nhất.
`->` Hội Quốc liên ra đời nhằm mục đích duy trì một trật tự thế giới mới cuộc khủng hoảng thừa, trầm trọng và kéo dài nhất
13. Các nước Đức, Ý, Nhật tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp nào?
`->` B Thiết lập chế độ độc tài phát xít và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới.
`->` Bằng biện pháp thiết lập chế độ độc tài phát xít và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới nên các nước Đức, Ý, Nhật tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933

`@LalisaLalice`

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK